'Tháng ba mùa con ong đi lấy mật, mùa con voi xuống sông uống nước…' - lời hát ngân lên giữa đại ngàn Tây Nguyên như gọi mời du khách đến với Đắk Lắk mùa hội. Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột 2025 không chỉ là bữa tiệc hương vị của cà phê Ban Mê trứ danh, mà còn là hành trình khám phá văn hóa bản địa giàu bản sắc. Về với vùng đất đỏ bazan, du khách sẽ lạc vào không gian cồng chiêng rộn ràng, những vườn cà phê trĩu quả, những buôn làng ấm tình người.
Cứ mỗi dịp tháng 3, Tây Nguyên lại gây thương nhớ bởi sắc trắng hoa cà phê nở rộ.
Ngày 26/2/2025, Ban Tổ chức Lê hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 đã tổ chức họp báo công bố chi tiết về sự kiện. Lễ hội năm nay có chủ đề 'Buôn Ma Thuột, điểm đến của cà phê thế giới', diễn ra từ ngày 9 đến ngày 13/3.
Được mệnh danh là 'thủ phủ cà phê' của Việt Nam, Tây Nguyên không chỉ nổi tiếng với những hạt cà phê chất lượng mà còn khiến du khách say đắm bởi vẻ đẹp của mùa hoa nở rộ.
Đến với Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột năm nay, du khách sẽ được tham quan, trải nghiệm nhiều tour du lịch, khám phá vẻ đẹp thiên nhiên và con người tỉnh Đắk Lắk.
Buôn cổ M'liêng (huyện Lắk, Đắk Lắk) vẫn lưu giữ được nét nguyên sơ của người M'Nông trên đất Tây Nguyên, trong đó có cây đa hơn 200 tuổi và nhiều bí ẩn ít ai biết.
Đứng thứ ba trong 'Nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng', rắn đã trở thành một con vật linh thiêng, là biểu tượng của sự che chở, bảo vệ trong đời sống văn hóa của dân tộc Việt Nam. Hình tượng của rắn không thể tách rời trong văn hóa của dân tộc.
Trong đời sống văn hóa của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, ngay từ những câu chuyện xa xưa hay trong nghệ thuật tạo hình, điêu khắc, rắn đã trở thành một con vật linh thiêng, là biểu tượng của sự che chở, bảo vệ. Hình tượng của rắn không thể tách rời trong văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Theo truyền thống, bà con người Kinh và đồng bào dân tộc ở nơi đây vào sáng mùng 1 Tết đều trở về chùa Quảng Trạch (H.Lắk, Đắk Lắk) lễ Phật, cầu nguyện một năm mới bình an.
Từ kiến trúc ngôi nhà dài độc đáo, những chú voi cho đến thuyền độc mộc và ẩm thực phong phú, đồng bào M'Nông đã tinh tế biến giá trị văn hóa truyền thống thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách khắp nơi.
Trải qua bao thăng trầm, buôn M'liêng vẫn lưu giữ được nét nguyên sơ của đồng bào dân tộc M'Nông trên Tây Nguyên. Nơi đây cũng được chọn làm điểm đầu tư, bảo tồn buôn cổ cho tỉnh Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung.
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cùng các địa phương trong tỉnh sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch đặc sắc, phục vụ nhân dân và du khách vui Xuân, đón Tết vui vẻ, đầm ấm.
Mặc dù là dân tộc Kinh nhưng anh Nguyễn Văn Hiếu sinh ra và lớn lên tại thị trấn Liên Sơn (huyện Lắk, Đắk Lắk) – nơi có những buôn làng người M'nông bản địa sinh sống lâu đời nên có niềm đam mê đặc biệt với nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào M'nông.
Sáng nay (1/1), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức lễ đón khách du lịch thứ 'một triệu năm trăm nghìn' đến tỉnh Đắk Lắk và đón đoàn khách du lịch đầu tiên nhân dịp tết dương lịch 2025.
Buôn cổ M'Liêng nằm ven hồ Lắk, hồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên. Nơi đây, có những người con dành tình yêu gìn giữ văn hóa dân tộc, đặc biệc ông Y Vế Liêng, buôn M'Liêng 1, xã Đắk Liêng, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
Hồ nước này được ví như ịnh Hạ Long thu nhỏ trên Tây Nguyên với cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ và thơ mộng, có diện tích lên đến gần 50.000 ha vào cuối mùa mưa.
Viện Kỷ lục Việt Nam thu hồi chứng nhận Kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt lớn nhất Việt Nam để điều chỉnh phù hợp.
Viện Kỷ lục Việt Nam vừa ban hành văn bản về việc thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam của hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk để điều chỉnh.
Lâu nay, dư luận đã phản ứng nhiều với một số cái gọi là kỷ lục Việt Nam, những là bánh chưng bánh tét lớn nhất, tô phở lớn nhất, chai rượu, lon bia lớn nhất, bánh xèo lớn nhất...
Sở hữu vẻ đẹp tự nhiên của núi rừng, thác nước và đời sống cộng đồng đa dạng, Đắk Lắk hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm du lịch thú vị.
Viện Kỷ lục Việt Nam vừa mới ban hành công văn thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam của hồ Lắk (tỉnh Đắk Lắk) để điều chỉnh.
Chiều 26/11, Viện Kỷ lục Việt Nam cho biết, đã ban hành văn bản gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Ủy ban nhân dân huyện Lắk và các cơ quan báo chí, các cá nhân, đơn vị hữu quan về việc thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam hồ Lắk ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam .
Viện Kỷ lục Việt Nam đã thu hồi chứng nhận Kỷ lục 'Hồ Lắk - hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam' để điều chỉnh.
Sau nhiều ý kiến trái chiều về Kỷ lục hồ Lắk (Đắk Lắk) có diện tích lớn nhất Việt Nam, Viện kỷ lục Việt Nam đã thu hồi Giấy chứng nhận.
Viện Kỷ lục Việt Nam thu hồi chứng nhận kỷ lục hồ Lắk ở tỉnh Đắk Lắk là hồ nước ngọt lớn nhất Việt Nam.
Viện Kỷ lục Việt Nam có công văn thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam của hồ Lắk (Đắk Lắk) để làm rõ hơn yếu tố liên quan đến việc công nhận kỷ lục dành cho hồ này.
Để tránh việc hiểu lầm và làm rõ hơn các yếu tố kỷ lục của hồ Lắk (tỉnh Đắk Lắk), Viện Kỷ lục Việt Nam có công văn thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam của hồ Lắk để điều chỉnh.
Chiều 25-11, một đại diện Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Đắk Lắk cho biết, cơ quan này đã đề nghị Viện Kỷ lục Việt Nam điều chỉnh về việc xác lập kỷ lục hồ Lắk (huyện Lắk, Đắk Lắk) là hồ nước ngọt tự nhiên có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Dư luận xã hội tranh cãi khi hồ Lắk (Đắk Lắk) được xác lập kỷ lục 'Hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam'.
Tỉnh Đắk Lắk đề xuất xác lập kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên có diện tích lớn nhất khu vực Tây Nguyên. Thế nhưng, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam lại xác lập kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam.