Đứng thứ ba trong 'Nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng', rắn đã trở thành một con vật linh thiêng, là biểu tượng của sự che chở, bảo vệ trong đời sống văn hóa của dân tộc Việt Nam. Hình tượng của rắn không thể tách rời trong văn hóa của dân tộc.
Trong đời sống văn hóa của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, ngay từ những câu chuyện xa xưa hay trong nghệ thuật tạo hình, điêu khắc, rắn đã trở thành một con vật linh thiêng, là biểu tượng của sự che chở, bảo vệ. Hình tượng của rắn không thể tách rời trong văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Theo truyền thống, bà con người Kinh và đồng bào dân tộc ở nơi đây vào sáng mùng 1 Tết đều trở về chùa Quảng Trạch (H.Lắk, Đắk Lắk) lễ Phật, cầu nguyện một năm mới bình an.
Từ kiến trúc ngôi nhà dài độc đáo, những chú voi cho đến thuyền độc mộc và ẩm thực phong phú, đồng bào M'Nông đã tinh tế biến giá trị văn hóa truyền thống thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách khắp nơi.
Trải qua bao thăng trầm, buôn M'liêng vẫn lưu giữ được nét nguyên sơ của đồng bào dân tộc M'Nông trên Tây Nguyên. Nơi đây cũng được chọn làm điểm đầu tư, bảo tồn buôn cổ cho tỉnh Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung.
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cùng các địa phương trong tỉnh sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch đặc sắc, phục vụ nhân dân và du khách vui Xuân, đón Tết vui vẻ, đầm ấm.
Mặc dù là dân tộc Kinh nhưng anh Nguyễn Văn Hiếu sinh ra và lớn lên tại thị trấn Liên Sơn (huyện Lắk, Đắk Lắk) – nơi có những buôn làng người M'nông bản địa sinh sống lâu đời nên có niềm đam mê đặc biệt với nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào M'nông.
Sáng nay (1/1), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức lễ đón khách du lịch thứ 'một triệu năm trăm nghìn' đến tỉnh Đắk Lắk và đón đoàn khách du lịch đầu tiên nhân dịp tết dương lịch 2025.
Buôn cổ M'Liêng nằm ven hồ Lắk, hồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên. Nơi đây, có những người con dành tình yêu gìn giữ văn hóa dân tộc, đặc biệc ông Y Vế Liêng, buôn M'Liêng 1, xã Đắk Liêng, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
Hồ nước này được ví như ịnh Hạ Long thu nhỏ trên Tây Nguyên với cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ và thơ mộng, có diện tích lên đến gần 50.000 ha vào cuối mùa mưa.
Viện Kỷ lục Việt Nam thu hồi chứng nhận Kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt lớn nhất Việt Nam để điều chỉnh phù hợp.
Viện Kỷ lục Việt Nam vừa ban hành văn bản về việc thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam của hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk để điều chỉnh.
Lâu nay, dư luận đã phản ứng nhiều với một số cái gọi là kỷ lục Việt Nam, những là bánh chưng bánh tét lớn nhất, tô phở lớn nhất, chai rượu, lon bia lớn nhất, bánh xèo lớn nhất...
Sở hữu vẻ đẹp tự nhiên của núi rừng, thác nước và đời sống cộng đồng đa dạng, Đắk Lắk hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm du lịch thú vị.
Viện Kỷ lục Việt Nam vừa mới ban hành công văn thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam của hồ Lắk (tỉnh Đắk Lắk) để điều chỉnh.
Chiều 26/11, Viện Kỷ lục Việt Nam cho biết, đã ban hành văn bản gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Ủy ban nhân dân huyện Lắk và các cơ quan báo chí, các cá nhân, đơn vị hữu quan về việc thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam hồ Lắk ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam .
Viện Kỷ lục Việt Nam đã thu hồi chứng nhận Kỷ lục 'Hồ Lắk - hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam' để điều chỉnh.
Sau nhiều ý kiến trái chiều về Kỷ lục hồ Lắk (Đắk Lắk) có diện tích lớn nhất Việt Nam, Viện kỷ lục Việt Nam đã thu hồi Giấy chứng nhận.
Viện Kỷ lục Việt Nam thu hồi chứng nhận kỷ lục hồ Lắk ở tỉnh Đắk Lắk là hồ nước ngọt lớn nhất Việt Nam.
Viện Kỷ lục Việt Nam có công văn thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam của hồ Lắk (Đắk Lắk) để làm rõ hơn yếu tố liên quan đến việc công nhận kỷ lục dành cho hồ này.
Để tránh việc hiểu lầm và làm rõ hơn các yếu tố kỷ lục của hồ Lắk (tỉnh Đắk Lắk), Viện Kỷ lục Việt Nam có công văn thu hồi chứng nhận Kỷ lục Việt Nam của hồ Lắk để điều chỉnh.
Chiều 25-11, một đại diện Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Đắk Lắk cho biết, cơ quan này đã đề nghị Viện Kỷ lục Việt Nam điều chỉnh về việc xác lập kỷ lục hồ Lắk (huyện Lắk, Đắk Lắk) là hồ nước ngọt tự nhiên có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Dư luận xã hội tranh cãi khi hồ Lắk (Đắk Lắk) được xác lập kỷ lục 'Hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam'.
Tỉnh Đắk Lắk đề xuất xác lập kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên có diện tích lớn nhất khu vực Tây Nguyên. Thế nhưng, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam lại xác lập kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Hồ Lắk (Đắk Lắk) được Viện Kỷ lục Việt Nam công bố xác lập kỷ lục 'hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam' gây xôn xao dư luận.
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã đề nghị Viện Kỷ lục Việt Nam điều chỉnh lại nội dung xác lập kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên có diện tích lớn nhất khu vực Tây Nguyên - Việt Nam theo đúng đề xuất của tỉnh.
Hồ sơ do UBND tỉnh Đắk Lắk đề nghị xác lập một đường, nhưng Tổ chức kỷ lục Việt Nam lại cấp nẻo về Hồ Lắk là hồ nước ngọt lớn nhất Việt Nam.
Ngành văn hóa tỉnh Đắk Lắk đã trao đổi với lãnh đạo tổ chức Kỷ lục Việt Nam đề nghị xem xét lại kỷ lục dành cho hồ Lắk.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam khiến nhiều người 'bối rối'.
Hồ Lắk ở Đắk Lắk được công nhận là hồ nước ngọt lớn nhất Việt Nam nhưng nhiều ý kiến cho là hồ Ba Bể ở Bắc Cạn.
Hồ Lắk vừa được xác lập kỷ lục là hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam. Qua đó, không chỉ góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh mà còn giúp địa phương thu hút đầu tư trong thời gian tới nhằm phát triển du lịch sinh thái môi trường.
Tối 22/11, UBND tỉnh Đắk Lắk long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904 - 22/11/2024), tham dự có Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình.
Những màn pháo hoa rực rỡ trong lễ kỷ niệm 120 năm ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk, người dân vô cùng thích thú.
Lễ kỷ niệm 120 năm thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904-22/11/2024) diễn ra tối 22/11 trang trọng, đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng với người dân và du khách.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao 3 xác nhận kỷ lục cho UBND tỉnh Đắk Lắk. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia đối với Bộ sưu tập mũi khoan đá Thác Hai.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đề nghị Đắk Lắk phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2050 trở thành tỉnh có không gian sinh thái, bản sắc, kết nối sáng tạo, là điểm đến yêu thích, đáng sống.
Đây là hồ nước có diện tích rộng nhất thế giới, là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật.
Người dân và 7 con voi đã diễu hành tới các địa điểm mà ông Đàng Năng Long gắn bó để tiễn biệt 'vua voi' Tây Nguyên lần cuối.