Sáng Mùng 1 Tết Giáp Thìn, những chuyến bay Vietjet chào đón hành khách xuất hành với không khí tươi vui, rộn ràng.
Niềm vui hân hoan, niềm hạnh phúc ngập tràn trên gương mặt của mỗi hành khách ngày đầu xuân mới, hứa hẹn khởi đầu một năm hanh thông, tốt đẹp với hành trình bay khắp Việt Nam và quốc tế.
Sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn, những chuyến bay Vietjet chào đón hành khách xuất hành với không khí tươi vui, rộn ràng.
Sáng Mùng 1 Tết Giáp Thìn, những chuyến bay Vietjet chào đón hành khách xuất hành với không khí tươi vui, rộn ràng.
Đầu tư chuyển đổi xanh trong các khu công nghiệp, nhà máy, quy trình cung cấp dịch vụ… là một trong những ưu tiên hàng đầu của nhiều doanh nghiệp Việt để đáp ứng xu hướng phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia và doanh nghiệp du lịch, đối tượng bị tác động nhiều nhất của việc tăng trần vé máy bay là khách mua vé máy bay lẻ
Mức giá dịch vụ vận chuyển hành khách hạng phổ thông cơ bản tối đa trên của 4/5 đường bay nội địa được kiến nghị điều chỉnh với mức tăng khoảng 1% so với khung giá hiện hành.
Trước thông tin Chính phủ Trung Quốc quyết định đưa Việt Nam vào danh sách thí điểm mở cửa du lịch theo đoàn đợt II, từ ngày 15-3, hãng hàng không kỳ vọng lượng khách bay giữa hai nước năm 2023 sẽ phục hồi tốt
Mức giá vé tối đa trên nhiều đường bay nội địa đang được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh để giảm bớt khó khăn về tài chính cho hãng hàng không.
Các hãng hàng không Việt Nam đang đối diện với cuộc khủng hoảng kinh hoàng nhất trong lịch sử; rủi ro là rất lớn và ngày càng nghiêm trọng hơn từ sau đại dịch Covid-19.
Cho rằng trần giá vé máy bay quá thấp đang kìm hãm sự hồi phục, tăng trưởng của ngành hàng không, đại diện các hãng và nhiều chuyên gia kinh tế đồng loạt lên tiếng
Đề xuất giải pháp tại Tọa đàm 'Khơi thông cơ chế thị trường, tiếp sức hàng không Việt' do Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam (VABA) tổ chức chiều 24/2, bà Hồ Ngọc Yến Phương, Phó Tổng giám đốc VietJet Air cho rằng cần tháo bỏ giá trần, tạo cơ chế thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế cho hàng không Việt.
Theo chuyên gia, việc đặt ra khung giá trần, giá sàn gây bất cập cho sự cạnh tranh mạnh mẽ của các hãng bay, cản trở sự hồi phục hoàn toàn của thị trường.
Trần giá vé bất hợp lý tại phần lớn các đường bay nội địa là một trong những lý do khiến các hãng bay Việt Nam không thể đạt điểm hòa vốn dù thị trường nội địa đã phục hồi.
Trong bối cảnh hàng không Việt thua lỗ liên miên thì các hãng hàng không cũng như các chuyên gia kinh tế đều cho rằng, Nhà nước nên tháo bỏ 'vòng kim cô' về giá trần vé máy bay nội địa đã áp lên các doanh nghiệp từ lâu nay.
Các chuyên gia đề nghị bỏ trần vé máy bay để theo luật thị trường. Trong đó, nhà nước cần có các công cụ giám sát, điều tiết tránh thao túng giá cả, độc quyền.
Chiều 24/2, Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam đã tổ chức tọa đàm khơi thông cơ chế thị trường tiếp sức hàng không Việt. Đại diện các hãng hàng không cho biết, dù thời gian qua lượng khách gia tăng nhưng mục tiêu phục hồi, tăng trưởng chưa đạt được như kỳ vọng và cơ chế, chính sách cần thay đổi để tạo điều kiện hơn cho doanh nghiệp.
Một số ngành kinh doanh kỳ vọng sẽ đạt được hiệu quả tăng trưởng cao trong quý III này.
Chiều 25/2, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại Đối thoại doanh nghiệp Việt Nam-Singapore.
hoạt động kinh doanh sản xuất không bị ngưng trệ, các doanh nghiệp hàng không vượt qua những khó khăn của đại dịch Covid-19 rất cần có giải pháp hỗ trợ đủ mạnh từ các cơ quan quản lý nhà nước; đặc biệt biệt là các gói hỗ trợ về tài chính.
Ngày 26 Tết Nguyên đán Tân Sửu (7/2), Phó Tổng giám đốc Vietjet Hồ Ngọc Yến Phương cùng các cán bộ, nhân viên hãng đã đến thăm, chúc Tết và tặng quà các thanh niên, người cao tuổi khuyết tật vượt khó tại TP.HCM.
Về đề xuất chính sách hỗ trợ của các hãng hàng không tư nhân, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho rằng cần đối xử bình đẳng giữa các hãng hàng không, tuy nhiên cũng cần phải xem xét, làm rõ nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố là vốn của các hãng này từ đâu.
Việc hỗ trợ các hãng hàng không bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 phải bình đẳng nhưng cần xem xét đến các yếu tố về vốn, xem xuất phát từ đâu.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho rằng các hãng bay được áp dụng chính sách hỗ trợ bình đẳng, nhưng khác biệt là Nhà nước có vốn ở Vietnam Airlines.
Trước khó khăn của nền kinh tế do dịch Covid-19, Bộ KH&ĐT đang lấy ý kiến về đề xuất giải pháp hỗ trợ nền kinh tế lần thứ 2 (Gói kích thích kinh tế lần 2). Tuy nhiên, dù được người dân, cộng đồng DN mong chờ nhưng đến nay chính sách này dường như vẫn... bất động.
Sau khi Quốc hội thông qua phương án giải cứu, Vietnam Airlines lập tức lên kế hoạch tổ chức đại hội bất thường trong tháng 12. Nội dung đại hội bất thường lần này chưa được hãng bay công bố nhưng giới phân tích cho rằng có nhiều khả năng sẽ liên quan tới vấn đề phát hành cổ phiếu tăng vốn theo đề xuất trước đó của hãng.
Ngày 26/11, Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam và Viện Kinh tế xã hội và Công nghệ đã tổ chức hội thảo Quốc gia 'Vượt qua khủng hoảng phát triển bền vững ngành hàng không Việt Nam'.
Các hãng hàng không kiến nghị Nhà nước cho các hãng bay vay vốn 3-5 năm bằng nguồn tái cấp vốn Nhà nước từ ngân hàng Nhà nước tới ngân hàng thương mại.
Dịch Covid-19 'thổi bay' các thành quả tích lũy trong nhiều năm của các hãng hàng không. Doanh thu sụt giảm khiến các hãng hàng không như Vietnam Airlines, Vietjet và Bamboo Airways gặp nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh khó khăn về dòng tiền do dịch Covid-19, đại diện các hãng hàng không tư nhân cùng kiến nghị được vay ưu đãi tương tự khoản mà Vietnam Airlines vừa được chấp thuận.
Các hãng hàng không đều muốn Nhà nước tăng cường hỗ trợ bằng việc kéo dài thời gian cũng như nâng mức giảm thuế, phí. Đặc biệt Vietjet Air và Bamboo Airways mong muốn hỗ trợ thanh khoản tương tự Vietnam Airlines.
Phó Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam (Bộ GTVT) Phạm Văn Hảo dự báo, thị trường hàng không phải mất tới 3 năm mới phục hồi về mức như năm 2019.
Bộ GTVT cần dự báo được tương lai của hàng không trong tình hình mới, từ đó đưa ra chính sách phù hợp, để khi hàng không quốc tế phục hồi các hãng trong nước phải đứng dậy ngay.
Ngày 26/11/2020, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam phối hợp với Viện Kinh tế - Xã hội và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Vượt qua khủng hoảng, phát triển bền vững ngành Hàng không Việt Nam'. Hội thảo nhằm đánh giá tác động của dịch bệnh Covid-19 đến hoạt động và sự phát triển của ngành Hàng không; từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phục hồi hoạt động và phát triển bền vững Ngành này trong giai đoạn tới.
Sau Vietnam Airlines, các hãng hàng không tư nhân như Vietjet Air, Bamboo Airways đồng loạt kiến nghị được hỗ trợ nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi để vượt qua giai đoạn khủng hoảng trầm trọng do Covid-19.
Hãng hàng không giá rẻ VietJet Air muốn được Chính phủ bảo lãnh cho vay tái cấp vốn như đã làm với Vietnam Airlines, còn Vietnam Airlines muốn có thêm nhiều ưu đãi nữa để vượt qua khủng hoảng Covid 19...
Cục Hàng không VN nhận định thị trường hàng không cần ít nhất 3 năm mới phục hồi lại như năm 2019.
Hội nghị thượng đỉnh doanh nhân nữ ASEAN vừa diễn ra tại Hà Nội với chủ đề 'Thay đổi vì một cộng đồng doanh nhân nữ mạnh mẽ và thích ứng hơn'
Tại Hội nghị thượng đỉnh doanh nhân nữ ASEAN với chủ đề 'Thay đổi vì một cộng đồng doanh nhân nữ mạnh mẽ và thích ứng hơn', các nữ lãnh đạo những doanh nghiệp hàng đầu như Facebook, Coca Cola, Central Group, Vietjet, BRG, TH… đã chia sẻ câu chuyện điều hành dưới tác động tiêu cực của dịch bệnh COVID-19.
Trong giai đoạn ngành hàng không chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, các nữ tướng Vietjet cùng các cộng sự đã nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp chủ động đối phó, thích ứng để phát triển.
Hàng không được coi là ngành làm việc khắc nghiệt đối với phụ nữ. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, chỉ một số ít nữ giới là lãnh đạo trong ngành hàng không.
Vietjet cho biết hiện có nhà đầu tư chiến lược muốn mua toàn bộ 17,7 triệu cổ phiếu quỹ của doanh nghiệp trong bối cảnh hãng hàng không này đang cần tăng lượng tiền mặt nắm giữ.
Các công ty hoạt động trong lĩnh vực hàng không chưa bao giờ rơi vào tình thế kinh doanh ảm đạm, lỗ nặng nề như hiện nay.