Thực hiện Đề án số 06, thời gian qua, Công an TPHCM và BHXH TPHCM đã tăng cường phối hợp xử lý các nguy cơ về an ninh mạng và tội phạm mới từ công tác chuyển đổi số.
Công tác chuyển đổi số được xác định là yêu cầu tất yếu đối với ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) để tận dụng công nghệ trong thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) từ khâu khám chữa bệnh đến chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng qua tài khoản. Qua đó nhằm cải thiện chất lượng phục vụ, nâng cao sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp.
Ngày 16/8/2024, Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 06 Quận 1 (Công an Quận 1) đã tham mưu tổ chức Hội nghị tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện Mô hình 'Thu phí không dùng tiền mặt tại các bãi xe trên địa bàn Quận 1'.
Sau hơn một năm thực hiện 'Hành trình đi tìm định danh số cho người yếu thế', Công an TP đã phối hợp giải quyết cho khoảng 3.000 trường hợp có giấy tờ tùy thân.
Cấp giấy tờ tùy thân cho các trường hợp thuộc diện nhân khẩu đặc biệt, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn TPHCM là một hoạt động rất ý nghĩa đang được các cơ quan chức năng TPHCM nỗ lực thực hiện.
Lãnh đạo Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND TP.HCM yêu cầu các quận, huyện tại TP cần tiếp tục rà soát tất cả đối tượng đặc thù, trẻ yếu thế, trẻ lang thang cơ nhỡ, có hoàn cảnh hết sức đặc biệt để gỡ vướng trong việc cấp CCCD...
Theo Thượng tá Hồ Thị Lãnh, Phó Trưởng phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) Công an TP Hồ Chí Minh, kể từ khi triển khai Quyết định 812 của UBND thành phố về cơ chế phối hợp thực hiện công tác tập trung trẻ em, người lang thang xin ăn và đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác trên địa bàn, Công an thành phố đã phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, tuần tra, phối hợp 55.566 lượt.
117 trường hợp bệnh nhân đang điều trị tại Trung tâm bảo trợ xã hội người tàn tật Hiệp Bình Chánh (TP Thủ Đức, TP.HCM) được Công an hỗ trợ cấp thẻ Căn cước.
Ngày 4-8, Công an TPHCM cùng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06), Bộ Công an tổ chức cấp thẻ căn cước cho 117 công dân là nhân khẩu đặc biệt đang điều trị tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh (thuộc Sở LĐTB-XH TPHCM).
Ngày 26-7, tại Trung tâm Y tế Vạn Hạnh (quận 3, TPHCM), Công an TPHCM phối hợp Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an và Sở LĐTB-XH TPHCM tổ chức thu nhận mẫu gene (ADN) cho 42 thân nhân liệt sĩ chưa xác định được danh tính.
Việc lấy Gen (ADN) để xác định thân nhân liệt sĩ giúp các gia đình có thêm cơ hội tìm được phần mộ người thân.
Mang theo ảnh, giấy báo tử, hàng chục gia đình tại TPHCM đã đến xét nghiệm gen, mang theo hy vọng tìm được hài cốt người thân là liệt sĩ.
Ngày 26/7, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an), Công an TP Hồ Chí Minh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội đã tổ chức lấy mẫu gen cho thân nhân liệt sĩ chưa xác định được danh tính.
Hơn 30 trường hợp thân nhân liệt sĩ tại TP. Hồ Chí Minh được thu mẫu Gen (AND) với hy vọng tìm được chính xác phần mộ liệt sĩ sau hàng chục năm trôi qua.
Ngày 26/7, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an), Công an TP Hồ Chí Minh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố phối hợp với Công ty Genstory tổ chức thực hiện thu mẫu Gen cho thân nhân liệt sĩ chưa xác định được danh tính.
Công an Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội; Sở Lao động, Thương binh và Xã hội thành phố; Công ty GeneStory tổ chức thu nhận mẫu ADN thân nhân của liệt sĩ còn thiếu thông tin trên địa bàn.
Ngày 26/7, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) phối hợp với Công an và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM tổ chức thu mẫu ADN của thân nhân liệt sĩ chưa xác định được danh tính.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an và phát huy tinh thần 'Uống nước nhớ nguồn', ngày 26/7, tại Trung tâm Y khoa Vạn Hạnh (số 159 Trần Quốc Thảo, P.9, Q.3), Công an TPHCM đã phối hợp với Cục cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội - Bộ Công an, Sở Lao động – Thương binh –Xã hội TPHCM và Công ty GENSTORY tổ chức thực hiện thu nhận mẫu AND cho thân nhân của liệt sĩ chưa xác định được danh tính trên địa bàn TP.
Các thân nhân liệt sĩ được lấy vân tay làm sinh trắc học và lấy mẫu máu để xét nghiệm ADN với hy vọng một ngày gần nhất họ sẽ nhận được hài cốt người thân của mình.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng còn rất nhiều hài cốt liệt sĩ chưa xác định danh tính, nhiều gia đình vẫn mỏi mòn ngóng trông thông tin, mộ phần của người thân.
Hơn 30 trường hợp thân nhân liệt sĩ đã đến Trung tâm Y tế Vạn Hạnh (Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh) để cung cấp mẫu gen với hy vọng tìm được chính xác phần mộ liệt sĩ.
Hoạt động trên nhằm hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), qua đó hỗ trợ cho thân nhân của liệt sĩ tìm được danh tính của con em và người thân mình.
Từ trẻ nhỏ đến người già đều háo hức đi làm thẻ căn cước vì sự dễ dàng, nhanh chóng, tiện lợi, an toàn
Đồng loạt triển khai thu nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước, các đơn vị thuộc Công an Tp.HCM khẳng định lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ.
Từ 8 giờ ngày 1-7, người dân có thể đến làm căn cước tại Trụ sở tiếp dân của PC06, công an cấp quận, huyện...
Từ 8 giờ ngày 1-7, Công an TPHCM sẽ đồng loạt tổ chức tuyên truyền, triển khai thu nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước, Giấy chứng nhận căn cước, tài khoản định danh điện tử theo Luật Căn cước năm 2023.
Công an TP HCM đã công bố đường dây nóng hỗ trợ công tác đăng ký, quản lý cư trú, cấp, quản lý căn cước công dân.
Những người không có giấy tờ tùy thân sẽ được rà soát, cấp căn cước trong thời gian tới
Từ ngày 1-7-2024, sinh trắc học mống mắt sẽ được thu thập tại cơ quan công an cùng với vân tay và ảnh khuôn mặt khi công dân làm thủ tục đề nghị cấp thẻ Căn cước.
Công an TP HCM và các quận, huyện tạm ngưng cấp căn cước công dân từ ngày 25 đến 30-6 và sẽ tiếp tục thực hiện trở lại từ ngày 1-7
Khu vực Công viên 23/9 tại quận 1, TP Hồ Chí Minh, thường tập trung nhiều người vô gia cư, lang thang xin ăn trên địa bàn. Hai ngày nay, lực lượng chức năng thành phố đã tăng cường kiểm tra giấy tờ tùy thân của một số người nghi ngờ bất thường hay ngồi ở khu vực ghế đá, mái hiên. Tại đây, những người này được cho ăn bánh, uống sữa và xác minh thông tin lý lịch để phân loại.
Đây là một chương trình nhân văn, nhằm tránh không để ai bị bỏ lại phía sau, đồng thời cũng quyết liệt xử lý triệt để những tổ chức, đối tượng lợi dụng trẻ em, người khuyết tật, người lang thang để trục lợi cá nhân, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật.
Hơn 1 giờ, các tổ công tác của Công an TPHCM đã kiểm tra nhiều tuyến đường ở trung tâm TP, phát hiện hơn 10 trường hợp (có cả trẻ em) không có giấy tờ tùy thân trong người, có dấu hiệu nghi vấn sử dụng chất ma túy...
Công an TP HCM và các cơ quan chức năng chọn phường Phạm Ngũ Lão (quận 1, TP HCM) triển khai thực hiện làm cao điểm đưa trẻ ăn xin, người lang thang vào các trung tâm bảo trợ.
Sáng 16/6, Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH, Đoàn Thanh niên Công an TP Hồ Chí Minh, Công an quận 1 - UBND phường Phạm Ngũ Lão tổ chức Lễ ra quân thực hiện cao điểm phối hợp tăng cường giải quyết, xử lý các trường hợp tập trung trẻ em, người lang thang xin ăn, người sinh sống nơi công cộng không nơi cư trú ổn định và đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác trên địa bàn thành phố.
Công an TPHCM tiếp tục vận động, tổ chức cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử và tài khoản định danh điện tử, đảm bảo 100% công dân đủ điều kiện thực tế cư trú trên địa bàn thành phố được cấp, đặc biệt chuẩn bị tốt cho công tác triển khai cấp thẻ căn cước theo Luật Căn cước có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2024.
Tài khoản định danh điện tử được kích hoạt thành công, người dân sẽ có nhiều thuận lợi, nhất là khi đã bãi bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy...
Nhiều người dân bày tỏ hài lòng khi tới PC06 Công an TP.HCM làm CCCD gắn chip hoặc giải quyết các thủ tục hành chính.
Trong sáng đầu tiên Công an TPHCM tổ chức giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực cấp, quản lý CCCD tại trụ sở tiếp dân PC06 (258 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1), nhiều người dân đã đến làm các thủ tục đổi, cấp mới CCCD.
Từ ngày 19-2, người dân có thể đến trụ sở PC06 Công an TP HCM để giải quyết thủ tục hành chính liên quan việc cấp, quản lý căn cước công dân.
Hình ảnh người chiến sĩ Công an vì Nhân dân phục vụ thêm một lần nữa được CBCS Công an TPHCM khắc họa đậm nét và đầy xúc động thông qua chuyến công tác đặc biệt đi đến tận nơi để thu thập dữ liệu dân cư, làm thủ tục cấp căn cước, tài khoản định danh điện tử đối với hơn 300 trường hợp diện nhân khẩu đặc biệt, công dân đang điều trị, cai nghiện ma túy tại tỉnh Lâm Đồng.
Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) Công an TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh và Công an tỉnh Bình Phước đã trực tiếp đến tổ chức cấp CCCD và tài khoản định danh điện tử mức 2 cho 300 học viên của Cơ sở Cai nghiện ma túy - Bảo trợ xã hội Phú Văn (đóng tại xã Phú Văn, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước).
Công an TPHCM đề nghị 100% cán bộ đăng ký và kích hoạt, sử dụng tài khoản định danh điện tử mức 2 trên ứng dụng VNeID thực hiện các thủ tục hành chính liên quan trên cổng dịch vụ công.
Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Đề án 06 TPHCM đề nghị mỗi một cán bộ, đảng viên sẽ là một tuyên truyền viên, hướng dẫn gia đình, bạn bè, người thân đăng ký, kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức 2.