Nhắc đến Hồ Thi Ca, nhiều thế hệ yêu thơ và nhạc của thập niên 1980 chắc chắn sẽ biết bài thơ 'Dấu chân phía trước' nói về cuộc ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ trên bến cảng Nhà Rồng. Bài thơ được nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn phổ nhạc và vang mãi từ ngày đó đến nay. Hơn 60 tuổi, nhà thơ Hồ Thi Ca vẫn miệt mài lưu dấu thơ mình trên hành trình văn chương.
Ngày 4.8, Chi hội Văn học Nghệ thuật thị xã Trảng Bàng tổ chức chương trình họp mặt các thế hệ cầm bút năm 2024.
Tối 5-6, chương trình nghệ thuật 'Con đường thế kỷ Người đi' nhân kỷ niệm 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước đã diễn ra tại Nhà hát TPHCM.
Chiều Văn Miếu Trấn Biên
Giới yêu thơ trong cả nước gần như ai cũng biết đến Quỹ Tình thơ do nhà thơ Lâm Xuân Thi và bạn thơ lập ra với mục đích hỗ trợ các nhà thơ gặp khó khăn trong cuộc sống bằng những món quà thiết thực khi 'cơm áo không đùa với khách thơ'.
Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn nói trong hội thảo 'Thơ và nhạc, tương sinh hay tương khắc', thuộc khuôn khổ Ngày thơ 2024 tại TP HCM, rằng bài 'Khát vọng' của ông viết có câu 'Hãy sống như đời sông!' chứ không phải 'Hãy sống như đời sống!'.
Sống vui, sống khỏe, sống có ích và mang niềm vui đến mọi người, các thành viên Đội Văn nghệ khu phố 2, (phường Tăng Nhơn Phú A, TP.Thủ Đức) dù đã ở tuổi U80 vẫn đam mê cùng phát triển phong trào văn hóa ở địa phương.
Đạt giải B cuộc thi Sáng tác văn học về công nhân, công đoàn, vừa tổ chức lễ trao giải, với truyện ngắn 'Nước mắt Mặc Nưa' - tác phẩm lấy cảm hứng từ xấp lãnh Mỹ A của mẹ, nhà văn Tống Phước Bảo một lần nữa khẳng định khả năng 'gặt giải' của mình.
Trang thơ đầu tháng 11-2023 xin được mở rộng biên độ không gian từ Moskova năm nào vừa chớm tuyết trong hoài niệm của nhà thơ Vũ Xuân Hương: 'Có lẽ vậy, năm một lần tuyết sớm/ giúp thế gian rửa bớt lỗi lầm' đến tận quần đảo thiêng liêng Trường Sa mà nhà văn Trần Thu Hằng vừa đặt chân: 'Ngọn sóng xanh ngời vẽ cung mây theo con tàu trắng/ Thành một vệt dài thương nhớ giữa đại dương'. Cùng nhà thơ Trần Ngọc Tuấn tản bộ bên vịnh Vân Phong, tha thẩn bên sông Đồng Nai. Đến không gian chật chội những người chung một hành lang: 'Giếng trời long tong nước giữa nhà/ Hàng xóm phải, hàng xóm trái/ Hàng xóm dưới, hàng xóm trên/ Gặp nhau cúi chào, đụng nhau nguýt háy…' (Hồ Thi Ca). Rồi cũng thu xếp được với cái nhìn thi sĩ 'nhặt ngây thơ làm bạn/ Suốt đời như vầng trăng đi lạc/ Viết vào đời câu chữ lặng im/ Mà mọc cánh, đường bay của gió…' (Lê Nguyệt Minh)…
Nhân kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2023), Nhạc sĩ tài hoa Nguyễn Ngọc Thiện giới thiệu tới công chúng yêu nhạc tình khúc 'Lời tỏ tình Hà Nội' như một quà tặng lãng mạn về mùa thu Hà Nội.
Tôi gọi Hà Huy Hoàng là 'nhà bình luận văn học' vì nguyên bản anh là nhà thơ, còn chính anh lại không dám ngộ nhận bản thân là nhà phê bình. Bởi thực chất trong hai tập 'Ngẫu cảm văn chương', mỗi trang viết Hà Huy Hoàng không phê gì cả, mà chủ yếu bàn luận.
Chương trình ca nhạc Miền ký ức đã trở thành điểm hẹn dành cho số đông khán giả màn ảnh nhỏ yêu thích những sáng tác gắn liền với giai đoạn cuộc đời. Ở đó, phong cách dàn dựng, hình thức thể hiện luôn tạo sức lung linh, hấp dẫn.
Sáng 17-9, Đài Truyền hình TPHCM sẽ phát sóng chương trình Miền ký ức chủ đề Khi ta hai mươi trên kênh HTV9.
'Tình thơ một thuở' là tuyển tập thơ tình với 55 bài thơ, một số bài đã được các nhạc sĩ phổ nhạc, là vần điệu một thời của năm nhà thơ, mà còn là tiếng nói của hiện tại, của bất kỳ ai, như lời của thi sĩ 'Gửi hương cho gió': 'Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá/ Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì.'
Ngày 20/8, tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi giao lưu, ra mắt tập thơ 'Tình thơ một thuở-tuyển tập thơ tình' của các tác giả Hồ Thi Ca, Lương Minh Cừ, Trương Nam Hương, Lê Thị Kim, Lê Minh Quốc.
Ngày 20-8, tại Đường sách TPHCM, NXB Tổng hợp TPHCM tổ chức chương trình giao lưu ra mắt tuyển tập thơ Tình thơ một thuở. Đây là tuyển tập thơ tình với sự tham gia của 5 tác giả: Hồ Thi Ca, Lương Minh Cừ, Trương Nam Hương, Lê Thị Kim và Lê Minh Quốc.
Ban Chỉ đạo của Thành ủy TPHCM vừa ban hành kế hoạch tuyên truyền, giới thiệu các tác phẩm văn học, nghệ thuật chủ đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2023.
Cùng với 'Đất nước', nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn còn có nhiều tác phẩm sống mãi với thời gian, như 'Qua sông', 'Bài ca người nữ tự vệ Sài Gòn', 'Bài ca không quên', 'Thành phố, tình yêu và nỗi nhớ (thơ Nguyễn Nhật Ánh)', 'Dấu chân phía trước' (thơ Hồ Thi Ca), 'Khát vọng' (ý thơ Đặng Viết Lợi), 'Mùa xuân từ những giếng dầu'...
Tối 3/2, kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2022), tại khu vực trước Nhà hát thành phố, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật Đảng là niềm tin tất thắng. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh đến dự.
Tối ngày 3/2 (tức ngày mùng 3 Tết), hàng ngàn người dân TP Hồ Chí Minh đã đổ về khu vực Nhà hát Thành phố để xem chương trình văn nghệ 'Đảng là niềm tin tất thắng'.
Năm 2021, lần đầu tiên Hội Nhà văn TPHCM sẽ trao giải Cống hiến nằm trong hệ thống giải thưởng. Quỹ Tình thơ sẽ tài trợ kinh phí giải thưởng Cống Hiến hàng năm!
Tác phẩm 'Cổng làng' của tác giả Nguyễn Văn Song giành giải nhất cuộc thi thơ lục bát chủ đề 'Quê hương và tình yêu' với tiền thưởng 10 triệu đồng.
Bài thơ 'Cổng làng' của tác giả Nguyễn Văn Song đoạt giải nhất cuộc thi thơ lục bát 'Quê hương và tình yêu' do tập san Áo trắng tổ chức.
Ngày 22-5, tại Hội trường NXB Trẻ đã diễn ra lễ trao giải cuộc thi thơ lục bát với chủ đề 'Quê hương và Tình yêu' do tập san Áo Trắng (NXB Trẻ) tổ chức. Cuộc thi cho thấy dòng chảy của thể thơ lục bát vẫn tiếp tục được kế thừa khi nhận được 474 bài thơ dự thi từ các tác giả trên khắp mọi miền đất nước.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1869/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.
45 năm trước, năm 1976, hàng vạn chàng trai, cô gái trong màu áo Thanh niên xung phong (TNXP) đã 'tạm biệt mái trường, tạm biệt phố phường' để lên rừng xuống biển nhằm 'vá lại vết thương chiến tranh'.
45 năm trước, ngày 28-3-1976, từ TP Sài Gòn-Gia Định (ngày 2-7-1976 đổi tên là TP Hồ Chí Minh), hàng vạn thanh niên trong màu áo thanh niên xung phong (TNXP) tạm biệt mái trường, tạm biệt phố phường lên rừng và xuống biển để vá lại vết thương chiến tranh. Ký ức năm tháng tuổi trẻ đẹp nhất đời người hiến dâng cho đất nước đã được chính các cựu TNXP lưu dấu trong tuyển tập thơ văn 'Một thời chân đất' (Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2021).
Những cái nắm tay bịn rịn, những cái ôm đầy quyến luyến, cùng với đó là giọt nước mắt mừng mừng tủi tủi sau nhiều năm gặp lại, đó là những gì diễn ra tại cuộc gặp mặt giữa các thanh niên xung phong (TNXP) nhân dịp ra mắt tuyển tập Một thời chân đất (ảnh, NXB Tổng hợp TPHCM).
Ban Tổ chức đã chọn đăng 115 bài trên Văn chương phương Nam và từ đó chọn 10 bài để trao giải
Nhân Ngày thơ Việt Nam năm nay, Quỹ Tình thơ (do nhà thơ Lâm Xuân Thi sáng lập, nhà thơ Chim Trắng cố vấn cùng sự cộng tác của nhà thơ Hồ Thi Ca) thông tin sẽ gửi tặng món quà đặc biệt đến nhà thơ Cao Xuân Sơn, tác giả vừa đoạt giải thưởng của Hội Nhà văn TP.HCM với tập thơ Bấm chân qua tuổi dại khờ.