Từ quê hương Xô viết Nghệ Tĩnh đến Thủ đô Hà Nội

Được thành lập ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công tại Vinh (Nghệ An), từ ngày 1-6-1946, Chi đội Đội Cung được mang phiên hiệu Trung đoàn 57 và từ ngày 10-3-1950, Trung đoàn đứng chân trong đội hình Sư đoàn 304. Trải qua nhiều chiến dịch trong suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp và cuối cùng, những chiến binh của quê hương Xô viết Nghệ Tĩnh đã từ chiến trường Điện Biên Phủ trở về tham gia tiếp quản Thủ đô...

Điện Biên: Triển khai giáo dục trải nghiệm tại các khu di tích, điểm du lịch

Thông qua chương giáo dục thực tế, những hoạt động trải nghiệm, tham quan cho sinh viên, học sinh đi nghiên cứu thực tế sẽ tạo cơ hội tìm hiểu thêm về lịch sử và các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên.

Khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển đô thị

Phát triển đô thị được coi là động lực, hạt nhân để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng, mỗi địa phương. Vì vậy, những năm qua cùng với việc nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch thì tỉnh Điện Biên chú trọng huy động các nguồn lực, nhất là nguồn lực đầu tư ngoài Nhà nước, tận dụng tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên để đẩy mạnh phát triển đô thị.

Các dự án thuộc Đề án kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ phải triển khai an toàn, chất lượng

Đó là chỉ đạo của đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tại hội nghị Ban Chỉ đạo thực hiện các dự án thuộc Đề án tổng thể các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ được tổ chức sáng nay (2/7). Dự hội nghị có các đồng chí: Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Lò Văn Phương, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh.

Điện Biên bừng lên sức sống mới

70 năm sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên đang tiếp tục mang tinh thần và dũng khí của thế hệ cha ông vào xây dựng cuộc sống ấm no trên mảnh đất từng mang đầy thương tích bởi chiến tranh...

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 22 - Hết)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Trọng pháo 155mm mạnh nhất Đông Dương vẫn không cứu nổi Pháp tại Điện Biên Phủ

Tại cứ điểm Điện Biên Phủ, ngoài lựu pháo 105mm, Pháp còn có 4 khẩu trọng pháo M114 cỡ nòng 155mm - đây là loại pháo kéo mạnh nhất Đông Dương lúc bấy giờ - được bố trí dưới quyền chỉ huy của Đại tá Piroth.

Khai thác tiềm năng du lịch của Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ

Với Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội trong quá khứ, tỉnh Điện Biên có lợi thế trong việc thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là khách nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa.

Dấu ấn về trận chiến Điện Biên Phủ của xạ thủ Lê Bình

Trong trận chiến Điện Biên Phủ, chiến sĩ Lê Bình và đồng đội của mình khi ấy còn rất trẻ, ôm những gói bộc phá đi đầu tạo cửa mở, phá hàng rào dây thép gai bao quanh đồn địch để quân ta xung phong đánh vào trung tâm đồn giặc.

Thông báo đặc biệt: Đúng 22 giờ ngày 7 tháng 5, quân ta đã tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ. Chiến dịch Điện Biên Phủ vĩ đại đã thu được toàn thắng

Bộ Tổng tư lệnh báo tin chính thức cho toàn thể cán bộ và chiến sĩ, toàn thể các đơn vị, toàn thể các binh chủng, toàn thể các cơ quan và các ngành, toàn thể các anh chị em dân công và thanh niên xung phong đang phục vụ trên mặt trận Điện Biên Phủ, toàn thể đồng bào Tây Bắc.

Về Mường Phăng chứng kiến đổi thay ở 'rừng Đại tướng'

Sau 70 năm, xã Mường Phăng - nơi từng đặt Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ đang vươn mình đổi thay về mọi mặt, trở thành địa chỉ đỏ hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế đến tham quan.

Cô gái đại diện người trẻ phát biểu tại Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ là ai?

Vũ Quỳnh Anh vinh dự đại diện thế hệ trẻ phát biểu cảm tưởng trong Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024). Cô là một cán bộ Đoàn năng nổ, có ông bà ngoại đều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.

Những 'trang sử sống' trong kỳ tích Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm là một trong những đỉnh cao chói lọi, kỳ tích vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta được viết nên bởi những con người bình dị và giàu lòng yêu nước. Hiện nay, tại thành phố Đồng Xoài còn 4 người từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ với những vai trò khác nhau. Người ít tuổi nhất cũng đã 86 tuổi, họ là những 'trang sử sống' với bao ký ức hào hùng vẫn còn vẹn nguyên.

'Không thể nào quên cái nắng chiều mùng 7 tháng 5 Điện Biên!'

Cuốn 'Kí họa trong chiến hào' của Phạm Thanh Tâm, một người lính, một nhà báo, một họa sĩ đã chiến đấu và viết trong chiến hào, được NXB Kim Đồng xuất bản bằng tiếng Việt đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Xin giới thiệu đoạn trích ngày 7.5.1954 trong cuốn sách.

Lời khai đầu tiên của tướng De Castries sau khi bại trận ở Điện Biên Phủ là gì?

Ngay khi bị bắt sống, tướng De Castries cầm máy điện thoại ra lệnh cho toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ đầu hàng, lúc này là 17h30 ngày 7/5/1954.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Người cựu binh và những ký ức hào hùng

Những ngày tháng 5 lịch sử, khi cận kề Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, cựu binh Nguyễn Quang Phiệt (93 tuổi, ở xóm 1 xã Diễn Hoa, Diễn Châu, Nghệ An) lại nhớ về chiến trường xưa, nơi có những đồng đội đã kề vai sát cánh cùng nhau chiến đấu bất khuất, kiên cường và cũng có biết bao người đã ngã xuống...

Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ ra bài học kinh nghiệm từ Điện Biên Phủ

Theo báo cáo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào ngày 27/4/1954, phương châm 'đánh chắc tiến chắc' là nhân tố quyết định trong chiến dịch.

Thế hệ trẻ phát huy tinh thần Chiến thắng Điện Biên Phủ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ, thế hệ trẻ nguyện không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì Tổ quốc cần; không ngừng học tập, lao động, sáng tạo, làm chủ khoa học công nghệ; nỗ lực trong khởi nghiệp, lập nghiệp.

70 năm Điện Biên Phủ: Nhịp cầu lịch sử

Thái Nguyên - Việt Bắc gắn kết với Điện Biên - Tây Bắc như một nhịp cầu lịch sử, mang âm hưởng hào hùng và mãnh liệt của thời đại Hồ Chí Minh quang vinh.

Triệu trái tim hướng về Điện Biên Phủ

Hôm nay, hàng triệu trái tim Việt Nam cùng hướng về Điện Biên Phủ với ngập tràn niềm xúc động và tự hào .

Chuyện tình anh bộ đội và cô dân công yêu nhau từ chiến trường Điện Biên Phủ

Trên đường hành quân ra chiến trường Điện Biên Phủ, như định mệnh, người chiến sĩ Vũ Xuân Thanh và cô dân công Nguyễn Thị Lan gặp nhau, yêu nhau. Tình yêu của họ ươm mầm, nảy nở từ trong bom đạn đến những năm tháng hòa bình.

Chiến thắng trên đồi A1 - Huyền thoại của lịch sử chiến tranh Việt Nam

Điện Biên Phủ, một cái tên tự hào được gắn với những địa danh lịch sử như Mường Thanh, khu trung tâm đề kháng Him Lam, Hồng Cúm, căn cứ địa Mường Phăng… Và đặc biệt là đồi A1 nơi đã diễn ra trận chiến lịch sử kéo dài 39 ngày đêm.. Trước giờ diễn ra Lễ diễu binh, diễu hành và kỷ niệm trọng thể 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, phóng viên Trung Kiên đang có mặt tại đồi A1 sẽ thông tin về địa điểm đặc biệt này.

Ngày 7/5/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, tướng De Castries (Đờ Cát) cùng toàn bộ Bộ tham mưu của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống. Ngay trong đêm đó, quân ta tiếp tục tiến công phân khu Nam, đánh địch chạy về Thượng Lào. Đến 24 giờ, toàn bộ quân địch đã đầu hàng. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng!

Ngày 7/5/1954: Toàn bộ quân địch đầu hàng, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

Đến 24 giờ ngày 7/5/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, trở thành 'cột mốc vàng' của lịch sử dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Tự hào được tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những kí ức về một thời tham gia chiến đấu tại Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính năm xưa. Trong những ngày tháng lịch sử này, chúng tôi có dịp gặp gỡ với cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Duy Thường ở xã Quỳnh Lưu (Nho Quan) để nghe kể về những năm tháng đầy gian khó nhưng rất đỗi tự hào.

Tự hào là chiến sĩ Điện Biên

94 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, đôi tai không còn nghe rõ, nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Điện Biên vẫn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Lưu Thế Quý (thôn Phú Cường, xã Ia Pal, huyện Chư Sê).

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ký ức không phai mờ

Đã 98 tuổi, nhưng ông Nguyễn Văn Tước (trú tại thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ), vẫn nhớ rõ những ngày Trung đoàn Thủ đô nhận nhiệm vụ tại Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Sức sống mới ở Điện Biên

70 năm sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã thay da đổi thịt như những vần thơ mà nhà thơ Tố Hữu đã viết 'Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam/ Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng'

Pháo binh Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm (7/5/1954 - 7/5/2024), trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng pháo binh non trẻ của quân đội ta đã lập được những chiến công vang dội. Đại tướng, Tổng Tư lệnh mặt trận Võ Nguyên Giáp từng đánh giá: 'Pháo binh ta tuy nhỏ, nhưng đã có một tác dụng lớn trong Chiến dịch Điện Biên Phủ'. Thắng lợi này là điển hình trong nghệ thuật sử dụng pháo binh của quân đội ta, với sức mạnh và ý chí của mình, các chiến sĩ pháo binh góp công lớn vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Ai là người tạo ra xe đạp thồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội và dân công của ta sử dụng hàng nghìn chiếc xe đạp thồ tự chế để vận chuyển lương thực, đạn dược, vũ khí từ miền xuôi lên.

Chiến thuật đánh vào 'dạ dày' Điện Biên Phủ

Chiến trường Điện Biên Phủ được thực dân Pháp kỳ vọng là 'cối xay thịt' Việt Minh và tập trung lên cứ điểm này hơn 12.000 quân để thực hiện âm mưu thâm độc này. Tuy nhiên, cách đây 70 năm, Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã 'thắt nút, phong tỏa' thành công sân bay Mường Thanh, thực hiện chiến thuật đánh vào 'dạ dạy' Điện Biên Phủ, khiến tướng Pháp René Cogny thú nhận với một số nhà báo khi đó: 'Điện Biên Phủ quả là một cái bẫy, nhưng không phải là cái bẫy với Việt Minh nữa, mà đã thành một cái bẫy đối với chúng ta'.

70 năm ký ức không quên

70 năm trước, họ là những chàng trai, cô gái tuổi 18, đôi mươi với nụ cười rạng rỡ, vượt núi băng rừng với một niềm tin mãnh liệt: giải phóng Điện Biên Phủ. Giờ đây, ở cái tuổi ngoài 90, nhưng nụ cười, giọng nói, khí chất của những chàng trai, cô gái năm nào vẫn cao vút.

Dông lốc làm tốc mái nhà, mất điện cục bộ tại xã Thanh An

Khoảng 14h30 chiều nay (5/5), trên địa bàn xã Thanh An (huyện Điện Biên) xảy ra dông lốc bất ngờ, khiến một số ngôi nhà bị tốc mái, gây mất điện cục bộ tại nhiều hộ dân khu vực Hồng Cúm.

Thỏa ước nguyện về thăm chiến trường xưa Điện Biên Phủ

Trong dòng người lên với Điện Biên dịp đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, có những cụ ông tóc bạc trắng, chân run, đi lại khó khăn, khi rạng rỡ mừng vui ngày hội lớn, lúc trầm ngâm rưng rưng hoài niệm. Họ là các chiến sĩ Điện Biên từ xa về thăm mảnh đất mà mình đã gửi lại một phần thanh xuân, đã từng 'khoét núi, ngủ hầm', không tiếc máu xương chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 70 năm trôi qua, chuyến đi thắp hương cho đồng đội, thăm chiến trường xưa này là nguyện vọng cuối cùng mà các ông nhất định phải hoàn thành...

Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng cho SV

Tối 4/5, Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế tổ chức chương trình nghệ thuật và tọa đàm 70 năm Điện Biên Phủ 'Khát vọng hôm qua, hôm nay và ngày mai'.

Gặp gỡ chiến sỹ Điện Biên

Các cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ nay đều ở tuổi xưa nay hiếm. Nhưng với họ, thanh xuân hào hùng của một thời hoa lửa và ký ức về những ngày tháng gian khổ mà rất đỗi tự hào năm xưa vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí.

Quân Pháp tại cứ điểm Điện Biên Phủ: Những nỗ lực tuyệt vọng cuối cùng

Nhà nghiên cứu lịch sử người Pháp Ivan Cadeau nhìn nhận, trận Điện Biên Phủ thực sự là 'tấn bi kịch với những binh lính Pháp, những người trú ẩn trong căn hầm được đào sâu trong lòng các ngọn đồi được đặt tên theo những người phụ nữ, trải qua nhiều trạng thái đan xen, từ tin tưởng tuyệt đối đến ủ rũ, từ hy vọng đến tan vỡ ảo tưởng, cho đến một chung cuộc cuối cùng'. Điều đáng nói là, trước khi buộc phải chấp nhận 'chung cuộc cuối cùng' ấy, phía Pháp đã phải viện tới rất nhiều phương án giải nguy cho Điện Biên Phủ.

Anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch Đặng Đình Hồ

Đồng chí Đặng Đình Hồ được mệnh danh là người anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch.

Chuyện những người con xứ Huế tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua, đa phần các chiến sĩ Điện Biên năm xưa không còn nữa, những câu chuyện của họ minh chứng về một thời kỳ hoa lửa, hào hùng vẫn còn sống mãi, trường tồn với lịch sử dân tộc...

Ký ức của người lính đi qua 3 cuộc chiến

Bước sang tuổi 96, song mỗi khi nhớ lại một thời cầm súng, người lính từng vào sinh ra tử Trần Văn Đương như sống lại ở tuổi đôi mươi.

Ngày 3/5/1954: Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy mặt trận Ðiện Biên Phủ, ngày 3/5/1954, Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh.

Trở lại Điện Biên

Giải phóng Điện Biên/ Tôi về quê lấy vợ/ Lại cấy lúa trồng khoai...

Ngày 1/5/1954: Đợt tiến công thứ ba của chiến dịch bắt đầu

17 giờ ngày 1/5/1954, các trận địa pháo của ta bắn phá mãnh liệt vào nhiều khu vực còn lại tại tập đoàn cứ điểm của địch.

Ngày 1/5/1954: Mở màn Đợt 3 Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngay đêm đầu tiên (1/5/1954) trong đợt tiến công thứ ba của Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch đã bị mất thêm 4 cứ điểm C1, 505, 505A ở phía Đông và 311 A ở phía Tây.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 1-5-1954, bắt đầu đợt tiến công thứ 3

Đợt tiến công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 1-5-1954 đến 7-5-1954.