Xu hướng phi USD hóa tiếp tục được chú ý, với cuộc phản công mới nhất từ các thành viên nhóm BRICS, bất chấp nhiều nhà phân tích cho rằng, 'mối đe dọa' chỉ là đang bị thổi phồng quá mức.
Các nhà quan sát đánh giá dù cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có quan điểm cứng rắn về Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nhưng không phải tất cả lãnh đạo tổ chức này đều lo ngại viễn cảnh ông Trump quay lại Nhà Trắng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron từng gây sốc với tuyên bố rằng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã 'chết não'. Nhưng những ngày ông có thể tuyên bố mạnh mẽ tại diễn đàn quốc tế dường như không còn nhiều nữa.
Mỹ và các đồng minh châu Âu đã kinh ngạc trước những điểm yếu trong cơ sở công nghiệp quốc phòng chung của mình khi họ hỗ trợ chiến sự.
Hình ảnh đích thân Tổng thống Nga Vladimir Putin lái chiếc ô tô điện mini chở Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đi vòng quanh nơi ở của ông cho thấy hai nhà lãnh đạo đã trở nên thân thiết như thế nào.
Khả năng Ukraine trở thành thành viên NATO trong tương lai đã được tranh luận sôi nổi trước thềm hội nghị thượng đỉnh sắp tới của liên minh ở Washington.
AUKUS được thành lập năm 2021 để đối trọng với sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc. Đã có một số do dự về việc Nhật Bản tham gia.
Chuyên gia của Hội đồng Đại Tây Dương bác bỏ những ý kiến cho rằng NATO cần phải có 'sức đề kháng' trước ông Trump.
Báo cáo 'Giám sát sự thống trị của đồng USD' của Trung tâm Địa kinh tế (Hội đồng Đại Tây Dương) cho thấy, nội tệ Mỹ vẫn là đồng tiền dự trữ chính của thế giới.
Theo báo cáo 'Giám sát sự thống trị của đồng USD' của Trung tâm Địa kinh tế của Hội đồng Đại Tây Dương, đồng USD vẫn là đồng tiền dự trữ chính của thế giới.
Bất cứ ai phải đi làm trong ngày hè nắng nóng đều cảm thấy mệt mỏi. Chức năng não chậm lại, việc đi lại khó chịu hơn và đối với những người làm việc ngoài trời, việc giữ an toàn đơn giản đã trở thành thách thức. Tất cả những yếu tố này kết hợp lại sẽ tạo ra tác động liên quan đến nhiệt đối với năng suất của người lao động, điều này càng trở nên rõ rệt hơn khi biến đổi khí hậu gây ra những đợt sóng nhiệt dữ dội hơn.
Quá trình âm thầm điều chỉnh lại kế hoạch tác chiến của Israel ở Rafah đã giúp nước này tránh được việc vượt qua cảnh báo của Tổng thống Biden.
Theo ông Phan Đức Trung – Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một khung pháp lý phù hợp sẽ giúp Việt Nam chuyển hóa giá trị của tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo (VA-VASP) từ 'kinh tế ngầm' sang nền kinh tế chính thức. Giúp bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ chính sách thuế, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố.
Các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu của phương Tây nhằm mục đích 'khuất phục' đối thủ của Mỹ, nhưng thay vào đó lại dẫn đến một 'nền kinh tế ngầm' toàn cầu.
Tính cấp thiết của việc Mỹ thay đổi lập trường có liên quan đến việc Nga đang tiến quân vào Kharkov, thành phố lớn thứ hai của Ukraine, nằm cách biên giới Nga chỉ 30 km.
Ngoài thông tin về kho vũ khí khổng lồ gồm tên lửa đất đối đất và rocket có thể gây tổn thất lớn cho Israel, năng lực phòng không của Hezbollah vẫn là điều bí ẩn.
Dù đã tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu dầu thô của Venezuela, Mỹ dường như không muốn gây xáo trộn quá nhiều đối với thị trường.
Mỹ dường như sẽ để các công ty dầu mỏ quốc tế hiện đang hoạt động ở Venezuela tiếp tục bơm dầu tại quốc gia có trữ lượng dầu thô lớn nhất thế giới.
Nhiều thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang trợ giúp Ukraine thiết lập cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) - truyền thông tiêu chuẩn NATO, bảo đảm an ninh trên biển.
Việt Nam đang có những bước tiên phong về công nghệ, nhưng về mặt hành lang pháp lý với tài sản ảo vẫn còn khá e dè. Cần thúc đẩy phổ cập kiến thức và tạo dựng một hành lang pháp lý có tính cạnh tranh quốc tế.
Ý đang hướng tới một bước ngoặt lớn về năng lượng, nghiêm túc xem xét năng lượng hạt nhân để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Có tới 85% lao động tự do của Việt Nam sở hữu tài sản ảo, 35% chấp nhận thanh toán bằng tài sản ảo và 57% lực lượng này sử dụng tài sản ảo đang nằm trên thị trường tài chính nước ta.
Hiện nay, tình hình xây dựng khung pháp lý và quản lý tài sản ảo trên toàn cầu có nhiều điểm khác nhau giữa các quốc gia...
Không có khung pháp lý đối với tài sản ảo và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản ảo đang là thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), cho biết việc ban hành một chính sách hoàn chỉnh cho tài sản ảo (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) phù hợp vào thời điểm này là một bài toán khó.
Theo các chuyên gia, việc cấm tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo sẽ khiến hoàn toàn bỏ lỡ một thế hệ nhà đầu tư mới đang rất quan tâm tới Việt Nam nơi có 20% dân số sở hữu tài sản mã hóa.
Ngày 24/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 2 năm thành lập và Diễn đàn thường niên 'Blockchain và AI: Cuộc cách mạng tương lai', Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm khoa học lần thứ 4 nhằm góp ý xây dựng hoàn thiện khung pháp lý VA-VASP.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và Hội đồng Đại Tây Dương, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã tổ chức Hội thảo Khu vực AI Connect II lần đầu tiên.
Mục tiêu đầu tiên của Ukraine là ngăn các bước tiến của Nga ở Donetsk, nơi Moscow giành được một số thành quả trong những tuần gần đây và sẽ sớm lên kế hoạch cho một 'cuộc tấn công tổng lực' để giành thị trấn Chasiv Yar.
Tiếp sau những đòn 'ăn miếng trả miếng' giữa Israel và Iran, tình hình Trung Đông tiếp tục nóng. Đặc biệt, giới quan sát bày tỏ lo ngại về sự bất ổn có thể xảy ra tại eo biển Hormuz - 'cửa ngõ vàng đen' của thế giới.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden khó có thể mạnh tay thực thi các biện pháp nhằm cắt giảm đáng kể xuất khẩu dầu của Iran, do lo ngại về giá dầu và xăng cao hơn trong năm bầu cử và không muốn làm tổn hại thêm đến quan hệ Mỹ-Trung.
Cả thế giới đang chờ đợi quyết định của Israel về việc sẽ đáp trả thế nào với cuộc tấn công chưa từng có tiền lệ của Iran
Chuyên gia cho rằng các chính phủ cần phải xem xét cách ứng phó với nhiều tình huống khác nhau, phòng trường hợp Israel và Iran thực sự bùng nổ chiến tranh.
Hệ thống phòng không nhiều lớp của Israel đã bảo vệ nước này khỏi cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa của Iran.
Vụ Iran tấn công trả đũa Israel bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV) khiến khu vực Trung Đông bước sang một giai đoạn mới, thêm bất ổn và khó lường.
Việc Iran phóng loạt UAV, tên lửa nhằm vào Israel đánh dấu sự leo thang nghiêm trọng tại Trung Đông.
Đây là lần đầu tiên Iran thực hiện cuộc tấn công trực tiếp vào Israel, cho thấy sự thay đổi quy tắc đối đầu, đồng thời thể hiện năng lực tên lửa đạn đạo của Tehran cũng như khả năng phòng thủ của Tel Aviv.