Quá trình âm thầm điều chỉnh lại kế hoạch tác chiến của Israel ở Rafah đã giúp nước này tránh được việc vượt qua cảnh báo của Tổng thống Biden.
Theo ông Phan Đức Trung – Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một khung pháp lý phù hợp sẽ giúp Việt Nam chuyển hóa giá trị của tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo (VA-VASP) từ 'kinh tế ngầm' sang nền kinh tế chính thức. Giúp bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ chính sách thuế, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố.
Các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu của phương Tây nhằm mục đích 'khuất phục' đối thủ của Mỹ, nhưng thay vào đó lại dẫn đến một 'nền kinh tế ngầm' toàn cầu.
Tính cấp thiết của việc Mỹ thay đổi lập trường có liên quan đến việc Nga đang tiến quân vào Kharkov, thành phố lớn thứ hai của Ukraine, nằm cách biên giới Nga chỉ 30 km.
Ngoài thông tin về kho vũ khí khổng lồ gồm tên lửa đất đối đất và rocket có thể gây tổn thất lớn cho Israel, năng lực phòng không của Hezbollah vẫn là điều bí ẩn.
Dù đã tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu dầu thô của Venezuela, Mỹ dường như không muốn gây xáo trộn quá nhiều đối với thị trường.
Mỹ dường như sẽ để các công ty dầu mỏ quốc tế hiện đang hoạt động ở Venezuela tiếp tục bơm dầu tại quốc gia có trữ lượng dầu thô lớn nhất thế giới.
Nhiều thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang trợ giúp Ukraine thiết lập cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) - truyền thông tiêu chuẩn NATO, bảo đảm an ninh trên biển.
Việt Nam đang có những bước tiên phong về công nghệ, nhưng về mặt hành lang pháp lý với tài sản ảo vẫn còn khá e dè. Cần thúc đẩy phổ cập kiến thức và tạo dựng một hành lang pháp lý có tính cạnh tranh quốc tế.
Ý đang hướng tới một bước ngoặt lớn về năng lượng, nghiêm túc xem xét năng lượng hạt nhân để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Có tới 85% lao động tự do của Việt Nam sở hữu tài sản ảo, 35% chấp nhận thanh toán bằng tài sản ảo và 57% lực lượng này sử dụng tài sản ảo đang nằm trên thị trường tài chính nước ta.
Hiện nay, tình hình xây dựng khung pháp lý và quản lý tài sản ảo trên toàn cầu có nhiều điểm khác nhau giữa các quốc gia...
Không có khung pháp lý đối với tài sản ảo và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản ảo đang là thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), cho biết việc ban hành một chính sách hoàn chỉnh cho tài sản ảo (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) phù hợp vào thời điểm này là một bài toán khó.
Theo các chuyên gia, việc cấm tài sản ảo và nhà cung cấp tài sản ảo sẽ khiến hoàn toàn bỏ lỡ một thế hệ nhà đầu tư mới đang rất quan tâm tới Việt Nam nơi có 20% dân số sở hữu tài sản mã hóa.
Ngày 24/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 2 năm thành lập và Diễn đàn thường niên 'Blockchain và AI: Cuộc cách mạng tương lai', Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm khoa học lần thứ 4 nhằm góp ý xây dựng hoàn thiện khung pháp lý VA-VASP.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và Hội đồng Đại Tây Dương, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã tổ chức Hội thảo Khu vực AI Connect II lần đầu tiên.
Mục tiêu đầu tiên của Ukraine là ngăn các bước tiến của Nga ở Donetsk, nơi Moscow giành được một số thành quả trong những tuần gần đây và sẽ sớm lên kế hoạch cho một 'cuộc tấn công tổng lực' để giành thị trấn Chasiv Yar.
Tiếp sau những đòn 'ăn miếng trả miếng' giữa Israel và Iran, tình hình Trung Đông tiếp tục nóng. Đặc biệt, giới quan sát bày tỏ lo ngại về sự bất ổn có thể xảy ra tại eo biển Hormuz - 'cửa ngõ vàng đen' của thế giới.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden khó có thể mạnh tay thực thi các biện pháp nhằm cắt giảm đáng kể xuất khẩu dầu của Iran, do lo ngại về giá dầu và xăng cao hơn trong năm bầu cử và không muốn làm tổn hại thêm đến quan hệ Mỹ-Trung.
Cả thế giới đang chờ đợi quyết định của Israel về việc sẽ đáp trả thế nào với cuộc tấn công chưa từng có tiền lệ của Iran
Chuyên gia cho rằng các chính phủ cần phải xem xét cách ứng phó với nhiều tình huống khác nhau, phòng trường hợp Israel và Iran thực sự bùng nổ chiến tranh.
Hệ thống phòng không nhiều lớp của Israel đã bảo vệ nước này khỏi cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa của Iran.
Vụ Iran tấn công trả đũa Israel bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV) khiến khu vực Trung Đông bước sang một giai đoạn mới, thêm bất ổn và khó lường.
Việc Iran phóng loạt UAV, tên lửa nhằm vào Israel đánh dấu sự leo thang nghiêm trọng tại Trung Đông.
Đây là lần đầu tiên Iran thực hiện cuộc tấn công trực tiếp vào Israel, cho thấy sự thay đổi quy tắc đối đầu, đồng thời thể hiện năng lực tên lửa đạn đạo của Tehran cũng như khả năng phòng thủ của Tel Aviv.
Theo chuyên gia, việc Iran tấn công Israel là một đòn trả đũa răn đe nhưng cũng có thể là một sai lầm chiến lược của Tehran.
Có thể dựa vào một yếu tố then chốt để dự đoán việc Iran trả đũa Israel sẽ đi về đâu.
Hôm thứ Năm (11/4), người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết các ngân hàng trung ương nên chống lại sự cám dỗ để giảm lãi suất cơ bản quá sớm và có nguy cơ lạm phát quay lại và một đợt thắt chặt chính sách mới.
Giám đốc điều hành IMF Kristalina Georgieva cảnh báo nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt với một thập kỷ 'tăng trưởng ảm đạm' và 'sự bất mãn của người dân' mặc dù đã tránh được một cuộc suy thoái đáng lo ngại.
Lạm phát đang giảm nhanh hơn dự kiến nhưng vẫn chưa bị đánh bại hoàn toàn, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 11/4 cho biết; đồng thời kêu gọi các ngân hàng trung ương điều chỉnh một cách cẩn thận các quyết định về cắt giảm lãi suất dựa trên các dữ liệu sắp tới.
Xin trân trọng giới thiệu với độc giả tham khảo những nội dung chính của ấn phẩm 'Chương trình nghị sự năng lượng toàn cầu năm 2024' số ra tháng 2/2024 của Trung tâm Năng lượng toàn cầu (Global Energy Center-GEC) - Hội đồng Đại Tây Dương (Atlantic Council-AC, thủ đô Washington, DC. Hoa Kỳ).
Ukraine bảo vệ các cuộc tấn công nhà máy lọc dầu của Nga, lưu ý rằng doanh thu từ dầu mỏ là trung tâm của nền kinh tế Nga, khiến chúng trở thành 'mục tiêu hợp pháp'.
Ukraine và Phần Lan đã ký kết thỏa thuận hợp tác an ninh và hỗ trợ lâu dài, nhân chuyến thăm của Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb vào ngày 3/4. Phần Lan là thành viên NATO thứ 8 ký thỏa thuận an ninh với Ukraine kể từ đầu năm đến nay.
Theo thông báo từ Văn phòng Tổng thống Phần Lan, thỏa thuận bao trùm loạt lĩnh vực mà Phần Lan sẽ hỗ trợ Ukraine từ chính trị, quốc phòng và an ninh đến cải cách và tái thiết quốc gia.
Trang Moderndiplomacy.eu trụ sở tại châu Âu vừa đăng bài phân tích của nghiên cứu viên cao cấp Tuhu Nugraha về 'Sự lựa chọn giữa mBridge và SWIFT của các nước đang phát triển'.
Ngày 21/3, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã hoan nghênh thông tin các phe phái chính trị Haiti sắp hoàn tất việc lựa chọn các thành viên của Hội đồng tổng thống chuyển tiếp.
Mỹ cho đến nay là nhà viện trợ an ninh lớn nhất cho Ukraine, cam kết hỗ trợ hàng chục tỷ USD cho Kiev kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở nước láng giềng hồi 2/2022. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Mỹ đã đưa ra nhiều 'lời hứa' hơn là đạn dược cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cảnh báo sự sống còn của Ukraine đang bị đe dọa, đồng thời tiếp tục khẳng định cam kết của Mỹ với Kiev, dù về cơ bản Washington đã hết tiền để tiếp tục cung cấp trang bị vũ khí cho nước này trong cuộc xung đột với Nga.
Nhà Trắng đang tìm kiếm các phương án để gửi thêm viện trợ cho Ukraine, nơi cuộc xung đột với Nga đã kéo dài hơn hai năm.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết sẽ cố gắng thuyết phục các đồng minh châu Âu rằng chính quyền của Tổng thống Joe Biden vẫn cam kết hỗ trợ Ukraine, dù Washington về cơ bản đã hết tiền để tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev và có rất ít dấu hiệu cho thấy Quốc hội sẽ thông qua khoản kinh phí bổ sung.