Nguyên nhân ngày càng nhiều người trẻ đột quỵ

Đột quỵ đang có xu hướng trẻ hóa. Tại các bệnh viện chuyên ngành ghi nhận không ít trường hợp người bệnh mới ngưỡng từ 20 đến hơn 30 đã bị đột quỵ.

Cảnh báo trò chơi nguy hiểm 'bắt pen' ở giới trẻ

Ngày 14/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội đã đưa ra cảnh báo về trò chơi nguy hiểm chết người của giới trẻ, đó là 'bắt pen'.

Nguy cơ tổn thương não, ngưng tim vì 'bắt pen'

Khi theo đuổi trào lưu 'bắt pen', giới trẻ sẽ đối mặt với hàng loạt nguy cơ sức khỏe, thậm chí là tử vong.

Trào lưu 'bắt pen cổ gây xỉu': Coi chừng đột quỵ do thiếu máu

Chuyên gia cảnh báo hành vi 'bắt pen cổ gây xỉu' - dùng 2 tay nhấn vào động mạch ở cổ - có thể gây đột quỵ do thiếu máu, thậm chí ngưng tim.

Hỗ trợ người yếu thế và các tổ chức cứu trợ vật nuôi

Boehringer Ingelheim vừa thực hiện chuỗi hoạt động vì cộng đồng với chủ đề 'Leading the Way', hỗ trợ người yếu thế và các tổ chức cứu trợ vật nuôi.

Lần đầu tiên Việt Nam mở trung tâm nghiên cứu, sản xuất thiết bị công nghệ điều trị đột quỵ

Chi phí bình quân điều trị một bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam có đến 70% dùng để chi trả cho trang thiết bị, dụng cụ công nghệ cao. Trong khi đó, 100% trang thiết bị điều trị đột quỵ hiện nay ở Việt Nam đều phải nhập từ nước ngoài.

Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành y tế Bình Dương lần 2 năm 2023

Sáng 9-12, Sở Y tế phối hợp Bệnh viện đa khoa Medic Bình Dương tổ chức Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành y tế Bình Dương với chủ đề: 'Tiếp cận sáng tạo và ứng dụng khoa học trong thực hành y khoa'. Tham dự hội nghị có các giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực y học đến từ các đơn vị y tế, bệnh viện hàng đầu phía Nam.

Lo thái quá về đột quỵ dễ mất tiền oan...

Bệnh đột quỵ được ví như 'sát thủ của thời hiện đại', do vậy dịch vụ tầm soát cũng nở rộ. Tuy nhiên, chuyên gia y tế khuyến cáo mọi người cần hiểu đúng về tầm soát đột quỵ để không bị mất tiền oan.

Loạn giá dịch vụ tầm soát đột quỵ, chuyên gia khẳng định 'không hiệu quả'

Nhiều bệnh viện đang quảng cáo rầm rộ các dịch vụ tầm soát đột quỵ bằng công nghệ chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm gene với chi phí đắt đỏ. Tuy nhiên, chuyên gia khẳng định việc làm quá nhiều các gói tầm soát này vừa gây tốn kém, lại không hiệu quả.

Xử trí thế nào khi phát hiện người có triệu chứng đột quỵ?

Liên tiếp xuất hiện các trường hợp bị đột quỵ hoặc nghi đột quỵ khiến nhiều người lo lắng của. Vậy cần làm gì để tránh bị đột quỵ?

Vụ tài xế đang lái xe khách đột quỵ: Khuyến cáo quan trọng về căn bệnh

Đột quỵ là căn bệnh có thể xảy ra trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bất kỳ ai, nhưng đối với những tài xế lái xe thì vấn đề nghiêm trọng hơn nhiều bởi bản thân tài xế còn đang nắm trong tay sinh mạng của nhiều người khác tham gia giao thông.

Tai hại khi bị đột quỵ mà tưởng trúng gió độc, động kinh

Khoảng 20% bệnh nhân đột quỵ nhưng người thân không biết và cứ tưởng mắc các bệnh khác nên để ở nhà theo dõi.

PGS.TS Mai Duy Tôn làm Chủ tịch Hội Đột quỵ thành phố Hà Nội

PGS. TS. Mai Duy Tôn – Giám đốc Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện Bạch Mai – được bầu làm Chủ tịch Hội Đột quỵ Tp. Hà Nội tại đại hội lần thứ nhất, diễn ra vào chiều nay (26/8).

Chất lượng các trung tâm điều trị đột quỵ không đồng đều

Có những bệnh viện chỉ điều trị tối đa từ 1.000 đến 2.000 ca đột quỵ/năm, trong khi có bệnh viện điều trị gần 20.000 ca/năm dẫn đến quả tải, ảnh hưởng chất lượng điều trị.

Vì sao người Việt thuộc nhóm nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới?

Với tỷ lệ ước tính 218/100.000 dân, người Việt thuộc nhóm những quốc gia có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới.

Cần bao nhiêu đơn vị điều trị đột quỵ tại Việt Nam?

Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có nguy cơ đột quỵ cao nhất, số ca đột quỵ trên 200.000 ca/năm, nhưng số lượng đơn vị điều trị đột quỵ hiện chỉ có 110 đơn vị. Điều này rất đáng báo động.

Bệnh viện Quân y 175 sẽ phối hợp cấp cứu ngoại viện cùng TP.HCM

Bệnh viện Quân Y 175 sẵn sàng gánh vác công tác cấp cứu ngoại viện cùng TP.HCM, giúp bệnh nhân đột quỵ được điều trị kịp thời gian vàng.

Thời tiết bất thường có làm tăng nguy cơ đột quỵ?

Một số tình huống thời tiết có thể khiến cơ thể dễ xuất hiện huyết khối trong mạch máu, ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ.

Ám ảnh về kết cục bi thương nhất của bệnh nhân đột quỵ

Đối với bệnh nhân đột quỵ, ranh giới của sự sống và cái chết vốn mong manh. Thế nhưng, vượt qua cửa tử, ải khó khăn hơn đang chờ họ chính là những di chứng tàn phế khó hồi phục.

Lý do người trẻ có thể đột quỵ khi dùng chất cấm

Một bệnh nhân 30 tuổi nhập viện ở TP.HCM vì lơ mơ, liệt nửa người, chẩn đoán nhồi máu não. Xét nghiệm máu cho kết quả dương tính với amphetamin - một dạng ma túy tổng hợp.

Cách phân biệt đột quỵ và đột tử

Nguyên nhân gây đột tử thường do tắc nghẽn mạch vành hoặc bệnh lý rối loạn nhịp tim.

Phân biệt đột tử và đột quỵ

Theo chuyên gia, đột tử và đột quỵ đều diễn tiến đột ngột và có thể gây tử vong nếu không được nhận diện và xử trí kịp thời.

Người đàn ông nhập viện với vết dao lam cứa sâu để chữa đột quỵ

Thấy chồng đột ngột liệt nửa người, vợ đã tham khảo 'thầy thuốc online' và dùng lưỡi dao lam cứa sâu vào các đầu ngón tay bệnh nhân.

Đột quỵ có thể khiến cô gái 25 tuổi thành bà lão ngoài 60

Việt Nam có khoảng 200.000 người bị đột quỵ mỗi năm nhưng chỉ khoảng 2% được tái thông mạch máu, số còn lại đối mặt với những di chứng nặng nề hoặc tử vong.

75% các ca đột quỵ ở Việt Nam liên quan đến thừa cholesterol

Theo thống kê của Bộ Y tế năm 2020, cứ 10 người Việt Nam trưởng thành thì có 3 người bị thừa cholesterol.