Ít nhất 76% trong tổng số 12,4 triệu dân của Nam Sudan đang sống dưới mức nghèo khổ quốc gia, với thu nhập 358.724 bảng Nam Sudan (khoảng 105 USD)/người/năm.
Những áp lực kinh tế, khí hậu khắc nghiệt và tác động từ cuộc chiến ở quốc gia láng giềng Sudan khiến nạn đói ở Nam Sudan ngày càng trầm trọng hơn.
Máy bay bị bắn hạ ở miền tây Sudan là dòng phi cơ chở hàng Il-76 và được cho là có người Nga trong chuyến bay.
Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ở Sudan có thể đã bắn hạ một máy bay dân sự có hành khách người Nga vì nhầm với máy bay quân sự.
Các công dân Nga được cho là có thể đã có mặt trên chiếc máy bay vận tải Il-76 vừa bị bắn rơi tại khu vực Dafur đang xảy ra xung đột ở Sudan.
Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) tham gia vào cuộc xung đột ở Sudan, có thể đã bắn hạ một máy bay chở hàng, được cho là chở công dân Nga, vì đã nhầm nó với máy bay quân sự, trang tin Sudan War Monitor cho biết.
Hãng thông tấn RT cho biết, trên chiếc máy bay vận tải Il-76 nghi bị bắn rơi ở vùng Dafur (Sudan) có thể có công dân Nga.
Một máy bay chở hàng IL-76 của Ai Cập bị bắn rơi khi đi qua vùng xung đột ở tây Sudan, khiến toàn bộ phi hành đoàn thiệt mạng.
Tướng Abdel Fattah al-Burhan đã dẫn đầu đoàn đại biểu Sudan tham dự Phiên họp thường kỳ của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) tại New York ngày 20/9.
Hôm 29/8, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi đã khẳng định quan điểm ủng hộ an ninh, ổn định và toàn vẹn lãnh thổ của Xu-đăng, trong cuộc gặp với Trung tướng Abdel Fattah Al-Burhan, Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền Xu-đăng.
Ngày 29/8, Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Sudan, Tướng Abdel Fattah al-Burhan, đã rời thành phố Port Sudan trên Biển Đỏ để đến Ai Cập trong chuyến đi đầu tiên ra nước ngoài kể từ khi xảy ra giao tranh giữa quân đội và nhóm bán quân sự đối địch 'Lực lượng hỗ trợ nhanh' (RSF) hồi tháng 4 vừa qua.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã bị sốc trước đề nghị của tư lệnh quân đội Sudan, theo đó kêu gọi sa thải đặc phái viên Liên Hợp Quốc tại nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi ngày 16/4 đã có cuộc điện đàm với Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres để thảo luận về tình hình xung đột đang diễn ra giữa quân đội và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ở Sudan.
Ngày 12/1, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir đã gặp người đồng cấp nước láng giềng Sudan Abdel Fattah Al-Burhan tại Juba, thủ đô của Nam Sudan, để thảo luận về các biện pháp ổn định hợp tác chính trị, kinh tế và an ninh giữa hai nước.
Ngày 15/10, Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền Sudan đồng thời là nhà lãnh đạo trên thực tế của nước này, Tướng Abdel Fattah Burhan và Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed đã nhất trí giải quyết các vấn đề biên giới giữa hai nước một cách hòa bình.
Phó Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền Sudan, ông Mohamed Hamdan, nhấn mạnh rằng Hội đồng Chủ quyền không né tránh cộng đồng quốc tế, nhưng 'bác bỏ sự can thiệp vào các vấn đề nội bộ của nước này.'
Trong tuyên bố mới, Phó Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền, ông Mohamed Hamdan nhấn mạnh rằng Hội đồng Chủ quyền không né tránh cộng đồng quốc tế, nhưng 'bác bỏ sự can thiệp vào các vấn đề nội bộ của nước này'.
Thủ tướng Sudan Abdalla Hamdok vừa tuyên bố từ chức hôm 2-1 sau khi không thể thành lập được nội các chính phủ lâm thời phục vụ đất nước đến trước cuộc bầu cử dự kiến vào năm 2023. Sudan vì thế tiếp tục rơi vào khủng hoảng chính trị kéo dài từ sau cuộc 'cách mạng' vào năm 2018.
Trong đợt cải tổ toàn diện bộ máy lãnh đạo tình báo, người đứng đầu quân đội Sudan đã cách chức ít nhất 8 tướng lĩnh tình báo cấp cao và thay thế người đứng đầu cơ quan tình báo quân đội.
Ngày 25-10, thông tin từ Bộ Thông tin Sudan khẳng định, các lực lượng quân đội đã đứng đằng sau vụ bắt giữ các bộ trưởng và thành viên dân sự trong Hội đồng Chủ quyền Sudan - cơ quan gồm các đại diện dân sự và quân sự được thành lập để điều hành chính phủ lâm thời của nước này từ tháng 8.
Người đứng đầu Hội đồng Chủ quyền Sudan - Abdel Fattah al-Burhan tuyên bố giải tán chính phủ và ban bố tình trạng khẩn cấp sau khi quân đội đảo chính, bắt giữ thủ tướng.
Hôm nay (25/10), người đứng đầu Hội đồng Chủ quyền Sudan, Tướng Abdel Fattah al-Burhan đã tuyên bố giải tán chính phủ và ban bố tình trạng khẩn cấp trong bối cảnh xảy ra đảo chính sau khi Thủ tướng bị bắt.
Thủ tướng Sudan Abdalla Hamdok và nhiều thành viên dân dự của nội các chuyển tiếp đã bị quân đội bắt giữ sau khi ông Hamdok từ chối đưa ra tuyên bố ủng hộ một cuộc đảo chính.
Theo giới chức Sudan và nhận định từ quốc tế, đã có một cuộc đảo chính rõ ràng tại quốc gia Bắc Phi này. Lo ngại về các diễn biến mới nhất, người dân Sudan và quốc tế đã có những phản ứng đầu tiên.
Bộ Thông tin Sudan cho biết trên trang Facebook của bộ này, một số quan chức Chính phủ và thành viên của Hội đồng chủ quyền Sudan đã bị bắt giữ trong ngày 25/10.
Ngày 25/10, Bộ Thông tin Sudan xác nhận vụ việc một số quan chức chính phủ và thành viên của Hội đồng chủ quyền nước này bị bắt giữ.
Theo Bộ Thông tin Sudan,'các lực lượng quân đội chung' đã đứng sau vụ bắt giữ các bộ trưởng, thành viên dân sự trong Hội đồng chủ quyền Sudan và những người bị bắt giữ đã được đưa tới địa điểm bí mật.
Đài truyền hình chính thức của Sudan dẫn các nguồn tin chính phủ cho biết, một âm mưu đảo chính hôm thứ Ba ở quốc gia này đã thất bại và quân đội đã đình chỉnh nhóm sĩ quan tham gia vào âm mưu này.
Xe tăng xuất hiện trên đường phố của thủ đô Khartoum - Sudan trong bối cảnh chính phủ nước này tuyên bố khống chế thành công một cuộc đảo chính.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 26/5 tại thủ đô Juba (Nam Sudan), Chính phủ chuyển tiếp Sudan đã nối lại đàm phán hòa bình với Phong trào Giải phóng nhân dân Sudan-phía Bắc (SPLM-N) do ông Abdel-Aziz Al-Hilu lãnh đạo.
Đặc phái viên của Mỹ và EU nhấn mạnh sự cần thiết phải đạt được một giải pháp ngoại giao, đảm bảo việc sử dụng điện của Ethiopia, toàn vẹn lãnh thổ của Sudan và quyền về nước của Ai Cập.