Sau rất nhiều nỗ lực, sáng nay, 15/9, tuyến đường sắt Yên Viên - Lào Cai chính thức được thông, kịp thời chở hàng cứu trợ đến các địa phương đang bị ảnh hưởng nặng nề của bão số 3.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đề xuất các cấp xem xét bố trí 500 tỉ đồng gia cố bước 1 cho 12 hầm đường sắt yếu.
Ngành đường sắt đã có nhiều chuyển biến tích cực, mạnh dạn triển khai nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo để kinh doanh vận tải có lãi.
Ông Đặng Sỹ Mạnh vừa được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nhằm 'chèo lái' ngành đường sắt đổi mới phát triển toàn diện trong thời gian tới.
Qua rồi cái thời 'ngành tôi có 3 vạn người', Đường sắt Việt Nam đang muốn gọn hơn, tinh hơn và quan trọng hơn là quá đó có thể tìm lại cảm giác 'tốc độ' sau một thời gian dài ì ạch, chậm phát triển.
Đường sắt Việt Nam cũng cần đổi mới toàn diện, triệt để, để thoát khỏi cái 'bóng' trùm lên mình quá lâu dẫn đến trì trệ, tụt hậu...
Trao đổi với phóng viên TTXVN ngày 14/4 về triển khai nội dung tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR), ông Đặng Sỹ Mạnh, Tổng giám đốc VNR cho biết, ngay sau khi Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký văn bản số 303/TTg-ĐMDN đồng ý về chủ trương phương án cơ cấu lại doanh nghiệp, đơn vị thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, VNR đã thành lập Ban Chỉ đạo, tổ giúp việc để triển khai chỉ đạo này.
Sau hơn 6 năm kể từ lần trình đầu tiên, một số nội dung trong Đề án Cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 buộc hàng không và đường sắt phải chuyển hướng sang chở hàng hóa để có thêm doanh thu. Trong khi vận tải hàng hải lại tăng trưởng cao và lãi lớn.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nói Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hiện đại hóa ngành đường sắt, trong buổi làm việc với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR).
Chủ tịch HĐTV Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) Vũ Anh Minh cho biết VNR đã đưa vào khai thác sản phẩm dịch vụ mới là đoàn tàu container liên vận quốc tế chạy thẳng châu Âu.
Theo Chủ tịch Hội đồng thành viên VNR, khổ ray của các toa tàu Nhật Bản loại lần này là hơn 1m (1.067mm), trong khi khổ ray của Việt Nam là 1.000mm nên có sự khác biệt không nhiều.
Ngành đường sắt đang trải qua giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử. Dịch bệnh, thiên tai cộng với một loạt yếu kém về hạ tầng và công tác quản lý đã và đang kéo lĩnh vực từng một thời là niềm tự hào của cả ngành giao thông đi dần tới bờ vực phá sản.
Chỉ trong thời gian hơn 1 năm, dịch COVID-19 4 lần bùng phát, lần sau tác động nghiêm trọng hơn lần trước và đều vào các dịp cao điểm đi lại. Với lần thứ 4 này, các doanh nghiệp vận tải như bị 'bồi thêm cú đấm', sống chật vật, lỗ nặng.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đã phải gửi kiến nghị khẩn đến Thủ tướng về những vướng mắc liên quan đến kinh phí bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của gần 25.000 lao động
Việc thu hồi tài sản Nhà nước trong việc góp vốn của TCT Đường sắt Việt Nam (VNR) tại khu đất 80 Lý Thường Kiệt và 22 Phan Bội Châu (TP. Hà Nội) đang rất chậm.
Bộ Giao thông - Vận tải khẳng định, chưa thống nhất chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tại Trạm Vật tư đường sắt Dĩ An.
Vài năm trở lại đây, trong các lĩnh vực trọng điểm của ngành giao thông vận tải thì đường sắt chưa bao giờ hết 'hot'. Đầu tiên là vấn đề an toàn tàu chạy bị đặt một dấu hỏi lớn khi hàng loạt vụ TNGT đường sắt nghiêm trọng liên tiếp xảy ra. Sau đó đến việc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) muốn 'hô biến' các nhà ga ở vị trí đất vàng thành trung tâm thương mại để... thu hút khách đi tàu. Mới đây nhất là câu chuyện VNR muốn xin trở về Bộ GTVT chỉ sau chưa đầy 2 năm được chuyển giao cho Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN.
Chỉ mới chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước chưa đầy 2 năm, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đã đứng trước nguy cơ phải dừng hoạt động trên toàn quốc vì ngập trong nợ lương hàng vạn nhân viên. Nếu điều này không sớm được giải quyết, nguy cơ ngành đường sắt sẽ phải dừng hoạt động trên phạm vi toàn quốc từ tháng 3/2020 tới là hoàn toàn có thể xảy ra.
Tháng 11-2018, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) chuyển giao quyền đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp từ Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (gọi tắt là Ủy ban). Sau thay đổi 'hình hài' đơn vị chủ quản, do sự thiếu đồng bộ của các quy định pháp luật, VNR không được giao dự toán ngân sách bảo trì hạ tầng đường sắt, quản lý vốn,… dẫn đến thiếu tính chủ động và phá vỡ điều hành tập trung thống nhất trong bảo đảm an toàn, có thể dẫn tới khả năng phải dừng chạy tàu.
Việc chuyển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về lại Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) sẽ không mang lại nhiều chuyển biến nếu các vướng mắc liên quan đến việc giao, hạch toán, quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia không được xử lý dứt điểm.
Ngay từ những ngày đầu năm mới 2020, thay vì hứng khởi bắt tay vào việc, 20 doanh nghiệp thực hiện bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt lại lao đao, chạy vạy vay mượn để ứng lương cho công nhân. Khó khăn này do cơ chế hoạt động của ngành Đường sắt thay đổi, chuyển chức năng đại diện vốn nhà nước từ Bộ GTVT sang Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp (Siêu ủy ban).
Thời gian gần đây, ngành đường sắt bị sụt giảm nghiêm trọng về sản lượng khách và hàng hóa do ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19). Các công ty cổ phần vận tải đường sắt phải hủy 78 chuyến tàu khách. Lãnh đạo ngành đường sắt đã vạch ra các giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất kết quả sản xuất kinh doanh.
Ngành đường sắt đã đưa ra các giải pháp để hạn chế thấp nhất mức độ ảnh hưởng về kết quả sản xuất kinh doanh do dịch COVID-19 (nCoV) gây ra.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, liên quan đề xuất chuyển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) về lại Bộ GTVT quản lý.
Hạ tầng yếu kém, cơ chế vận hành bất hợp lý chính là những 'hòn đá tảng' kéo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) tiếp tục lún sâu vào khó khăn, dù đã cố gắng tiệm cận hơn với cơ chế thị trường.
Hạ tầng yếu kém, cơ chế vận hành bất hợp lý chính là những 'hòn đá tảng' kéo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) tiếp tục lún sâu vào khó khăn, dù đã cố gắng tiệm cận hơn với cơ chế thị trường.
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải bố trí 2.500 tỉ đồng để làm hàng rào, đường gom xóa bỏ lối đi tự mở nhằm bảo đảm an toàn giao thông
Theo tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR), bắt đầu từ tháng 1-2018, VNR sẽ cung cấp suất ăn tiêu chuẩn hàng không cho hành khách.