Ngày 2/9/1945 là Ngày Độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp nô dịch, gần 5 năm chịu ách thống trị của phát xít Nhật, chấm dứt 1.000 năm tồn tại của chế độ phong kiến, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hiện nay, chúng ta vẫn còn lưu giữ, bảo quản nhiều hiện vật kể về ngày lễ trọng đại, thiêng liêng này.
95 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam luôn là lực lượng nòng cốt đi đầu cùng với nhân dân cả nước viết nên trang sử vẻ vang, truyền thống hào hùng của dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới, tổ chức Công đoàn không ngừng lớn mạnh, tiếp tục phát huy vai trò là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức và những người lao động; tập hợp, tuyên truyền, vận động công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Công đoàn Việt Nam được thành lập là một dấu mốc quan trọng của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Trải qua 95 năm xây dựng và phát triển, giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn đã có những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ và dựng xây Tổ quốc.
Công đoàn (CĐ) Việt Nam, tiền thân là tổ chức Công hội đỏ Bắc Kỳ được thành lập ngày 28/7/1929 tại số nhà 15, phố Hàng Nón (Hà Nội). Kể từ khi ra đời đến nay, CĐ Việt Nam tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đại diện bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân, phát huy tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường; tổ chức, vận động đoàn viên, người lao động đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Sáng nay (23/7), Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức buổi gặp mặt cán bộ công đoàn tiêu biểu nhân kỷ niệm 95 năm ngày Thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024).
Giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết, phát huy vai trò tiên phong của giai cấp công nhân vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, hy sinh, đấu tranh kiên cường, góp phần cùng quân và dân cả nước làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, kết thúc vẻ vang 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Với trên 20 vạn người vào thời điểm năm 1945, các đoàn viên công đoàn đã trở thành lực lượng nòng cốt làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước Công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Để thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024); 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ban Thường vụ Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Thành phố Hà Nội đã phát động và triển khai Hội thi 'Công đoàn Hà Nội - Hành trình xây dựng và phát triển' trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Thủ đô.
Trong lịch sử 95 năm xây dựng và trưởng thành của tổ chức Công đoàn Việt Nam nói chung và Công đoàn TP Hà Nội nói riêng luôn có sự đóng góp quan trọng của các Công đoàn cơ sở cùng lực lượng cán bộ Công đoàn cơ sở.
Ngày 18/7, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP Hà Nội tổ chức chương trình kỷ niệm chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024) và tuyên dương Chủ tịch Công đoàn cơ sở xuất sắc tiêu biểu.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024). Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 – 28/7/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Mặt trận Việt Minh đã góp phần xây dựng và phát triển lực lượng chính trị, vũ trang, là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Cuối tháng 11, đầu tháng 12-2023, tháp nước Hàng Đậu là một trong những điểm tham quan thu hút đặc biệt đối với du khách trong nước và quốc tế đến Hà Nội. Du khách nườm nượp xếp thành từng hàng dài, kiên nhẫn chờ đợi để được vào khám phá công trình đã có 129 năm tuổi, nằm im lìm, lạnh lẽo suốt nhiều năm, đến nay mới được mở cửa cho cộng đồng.
Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ ra đời có ý nghĩa to lớn, trở thành tổ chức Công đoàn Việt Nam đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với quá trình đấu tranh, phát triển của phong trào công nhân và giai cấp công nhân Việt Nam.
Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu toàn văn Đề cương tuyên truyền Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 do Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành kèm theo Hướng dẫn số 117-HD/BTGTW, ngày 2/10/2023.
Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023 - 2028 sẽ được tổ chức vào đầu tháng 12/2023 tại Hà Nội. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân, viên chức, lao động; khẳng định vai trò, vị trí của giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh tình hình mới.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là minh chứng sinh động về sức mạnh vĩ đại của khối đại đoàn kết dân tộc. Trong cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã dày công xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân thông qua Mặt trận Việt Minh, trước hết là chăm lo xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết trong các đoàn thể quần chúng.
Theo Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, tên một cán bộ thời kỳ đầu của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam được đặt cho một tuyến phố trên địa bàn quận Long Biên - đó là tên danh nhân Đào Hinh (tức Đặng Thiết Hán), nguyên Ủy viên Ban Giám sát, nay là Ủy ban Kiểm tra Tổng LĐLĐ Việt Nam.
Sáng 2/4, Ủy ban nhân dân quận Long Biên, Hà Nội long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên tuyến đường, phố được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định đặt năm 2022 gồm các tuyến đường, phố mang tên các danh nhân: Đào Đình Luyện, Đào Hinh, Đào Thế Tuấn (thuộc các phường Việt Hưng, Phúc Đồng); phố Tạ Đông Trung thuộc phường Thạch Bàn và phố Vũ Đình Tụng thuộc phường Gia Thụy.
Đại tá Bùi Văn Tùng (nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 - Quân đoàn 2) đã qua đời vào sáng 9-2, kết thúc cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với nghệ thuật chớp thời cơ chiến lược 'ngàn năm có một', nhân dân Việt Nam đã tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa 'long trời, lở đất' giành chính quyền trong cả nước. Việc dự báo, nhận định đúng thời cơ, nghệ thuật chớp thời cơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng là vô cùng quan trọng, yếu tố quyết định đến sự thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời đã liên kết Công hội Đỏ ở các cơ sở và giao cho đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng triệu tập Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ (tiền thân của tổ chức Công đoàn Việt Nam) vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15 phố Hàng Nón, thành phố Hà Nội. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành lâm thời, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Đức Cảnh; quyết định thành lập Báo Lao động và Tạp chí Công hội đỏ làm cơ quan tuyên truyền của Công hội đỏ.
93 năm xây dựng và phát triển, trải qua 12 kỳ đại hội, với các tên gọi khác nhau: Công hội Đỏ, Nghiệp đoàn ái hữu, Hội Công nhân phản đế, Hội Công nhân cứu quốc, Tổng Công đoàn Việt Nam và nay là Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, tổ chức Công đoàn và giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng lớn mạnh, với hơn 10 triệu đoàn viên, đang có mặt trong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Tháng 6-1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô bắt đầu. Từ đây, tính chất của cuộc chiến tranh đã thay đổi về căn bản. Trên thế giới hình thành 2 trận tuyến: Một bên là lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu, một bên là khối phát xít Đức - Ý - Nhật.
Sau khi về nước, với tư cách đại biểu Quốc tế Cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị diễn ra từ ngày 10 đến 19-5-1941.
1. Sinh ra trên mảnh đất Nghệ An địa linh nhân kiệt, Nguyễn Tất Thành - Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm được nuôi dưỡng tình yêu nước, thương dân với một thiên hướng đặc biệt. Ngoài chữ Hán, Người còn được học chữ Pháp, bước đầu làm quen với văn minh Pháp, với thời đại qua những sách 'Tân thư', 'Tân văn' bằng tiếng Hán và tiếng Pháp... Những trăn trở, đau xót của Nguyễn Tất Thành càng được cộng hưởng thêm trước cảnh đồng bào thống khổ, cảnh thực dân Pháp chém giết người yêu nước, đàn áp các cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo trong bể máu. Trong khi đó, phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân… cũng chưa thể giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Từ đây, Người hiểu rằng: Phải tìm cách khác nếu muốn thực hiện được khát vọng giải phóng cho dân tộc, tự do cho đồng bào.
Chỉ khi nào Mặt trận nắm vững tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết và phát huy được sức mạnh của toàn dân tộc thì mới vượt qua được mọi trở lực, khó khăn, thách thức; mới phòng và chống âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch hiệu quả; mới khơi dậy được sức lực, trí tuệ, tiềm năng của toàn dân, cùng chung sức đón nhận thời cơ và thuận lợi, tạo nên những phong trào hành động cách mạng sinh động, phong phú trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
75 năm qua, Công đoàn tỉnh Gia Lai đã thể hiện được vai trò là tổ chức đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân và người lao động, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển tỉnh nhà.
Trải qua 91 năm xây dựng và phát triển, Công đoàn Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, luôn giữ vững vai trò trung tâm đoàn kết của công nhân lao động Việt Nam, luôn sát cánh, đồng hành, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
91 năm qua, các cấp Công đoàn Thủ đô Hà Nội luôn khẳng định vai trò nòng cốt trong phong trào công nhân, viên chức, lao động; đóng góp công sức, trí tuệ, của cải và cả tính mạng cho công cuộc giành độc lập tự do và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phát huy truyền thống văn hiến, anh hùng của Thăng Long - Hà Nội, thời gian tới, các cấp Công đoàn Thủ đô đẩy mạnh củng cố tổ chức, tạo niềm tin cho người lao động.
Công đoàn Việt Nam phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện để tiếp tục định hướng, dẫn dắt phong trào công nhân cả nước trong tình hình mới.