Ngành công nghiệp hỗ trợ 'lột xác' - Bài 2: Gian nan hành trình... trưởng thành

Để gia nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã phải nỗ lực chuyển đổi nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà DN FDI đưa ra. Tuy nhiên, trong hành trình... trưởng thành, thành quả không thể đến ngay một sớm một chiều, mà nhiều DN còn trả giá rất đắt.

Hôm nay, 15-2, nhiều doanh nghiệp tái khởi động hoạt động sản xuất nhằm sẵn sàng cung ứng đúng hẹn những đơn hàng của năm 2024. Trước đó, vào mùng 5 tết, công nhân đã có mặt tại nhiều nhà máy để tổng kiểm tra dây chuyền sản xuất, trang thiết bị máy móc nhằm đảm bảo công tác khai xuân được thuận lợi.

Xu hướng mở rộng xuất khẩu sang 3 thị trường ở Châu Á

Triển vọng kinh tế năm 2024 của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung phụ thuộc rất nhiều vào triển vọng kinh tế của thế giới. Từ tình hình thế giới và kết quả xuất khẩu hàng hóa năm 2023, các chuyên gia khuyến nghị địa phương và doanh nghiệp nên lưu ý mở rộng sang thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ.

Chủ động chuyển đổi để đón chuỗi cung ứng ngoại

Doanh nghiệp (DN) muốn sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ để gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu đòi hỏi phải có nội lực đầu tư dây chuyền sản xuất, điều này đòi hỏi vốn liếng rất lớn.

Chế tạo phôi khuôn cho sản xuất chai nhựa PET

Sản xuất phôi PET là một công đoạn trong sản xuất chai nhựa PET.

Nên giảm đồng loạt 2% thuế GTGT

Giới chuyên gia, doanh nghiệp đồng tình với đề xuất giảm 2% thuế GTGT cho tất cả hàng hóa, dịch vụ, thay vì áp dụng đối với một số mặt hàng như hiện nay

TPHCM: Chủ động 'chắt lọc' chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong số 1.300 doanh nghiệp châu Âu được khảo sát về môi trường đầu tư tại Việt Nam, có đến 63% doanh nghiệp đã xếp Việt Nam vào tốp 10 điểm đến hàng đầu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

'Chắt lọc' chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong số 1.300 doanh nghiệp châu Âu được khảo sát về môi trường đầu tư tại Việt Nam, có đến 63% doanh nghiệp đã xếp Việt Nam vào tốp 10 điểm đến hàng đầu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Thực tế này đã và đang mở ra nhiều cơ hội thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Tăng liên kết gia nhập sâu chuỗi cung ứng toàn cầu

25.000 là số doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp hỗ trợ trong cả nước. Có đến hơn 96% doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, cộng với việc năng lực liên kết còn hạn chế đã khiến cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.

Doanh nghiệp cơ khí trong nước liên kết tạo chuỗi cung ứng, tiêu thụ

Liên kết hợp tác giữa Hội Cơ khí Đà Nẵng với Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy chuỗi cung ứng, tiêu thụ trong nước.

Loay hoay với tiêu chí 'sản xuất tại Việt Nam'

Việc thiếu quy định của pháp luật về hàng sản xuất tại Việt Nam khiến người tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất trong nước bị thiệt thòi

Dự án khởi nghiệp, logistics, xây chợ... sẽ được vay vốn kích cầu đầu tư

Dự kiến, các dự án được duyệt cho vay theo chương trình kích cầu đầu tư TP HCM sẽ triển khai theo Nghị quyết 98 lên đến 200 tỉ đồng, chủ đầu tư sẽ được hỗ trợ 100% hoặc 50% lãi suất vay vốn.

Doanh nghiệp bị 'hành' thủ tục hoàn thuế VAT

Những yêu cầu xác minh hồ sơ, hóa đơn của ngành thuế đối với doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gỗ, cao su… liên tục thay đổi '360 độ' khiến đơn vị sản xuất, kinh doanh không thể đáp ứng, làm cho việc hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) càng thêm khó khăn.

Doanh nghiệp bị 'hành' thủ tục hoàn thuế VAT

Những yêu cầu xác minh hồ sơ, hóa đơn của ngành thuế đối với doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gỗ, cao su… liên tục thay đổi '360 độ' khiến đơn vị sản xuất, kinh doanh không thể đáp ứng, làm cho việc hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) càng thêm khó khăn.

Doanh nghiệp siêng 'đi chợ' để kiếm đơn hàng

Hội chợ, triển lãm đang là kênh xúc tiến thương mại hiệu quả nhất và giải quyết đầu ra hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh sức mua toàn cầu còn thấp

Chậm hoàn thuế, doanh nghiệp lao đao

Dù theo quy định, chỉ 40 ngày kể từ khi nộp đủ hồ sơ là được hoàn thuế giá trị gia tăng, nhưng nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM đã phải chờ hơn 2 năm vẫn chưa được hoàn thuế. Điều này khiến không ít doanh nghiệp lao đao vì dòng vốn bị ách tắc, đình trệ sản xuất, kinh doanh, thậm chí đứng trên bờ vực phá sản.

Doanh nghiệp ở TP.HCM cần được tiếp sức để vượt qua khó khăn

Tăng trưởng kinh tế của TP.HCM quý 1 năm nay chỉ đạt 0,7%. Trong đó, 2 ngành quan trọng đóng góp nhiều cho kinh tế là công nghiệp và xây dựng tăng trưởng âm -3,6%, ngành công nghiệp âm -0,9%. TP.HCM cần có giải pháp gì để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn.

Doanh nghiệp nhỏ vẫn chờ lãi suất hạ nhiệt

Các doanh nghiệp nhỏ mong muốn được hạ lãi suất vay, được giãn nợ tương tự giai đoạn bùng phát dịch COVID-19 để vượt qua khó khăn.

Doanh nghiệp than lãi vay cao, ngân hàng nói sẽ giảm

Ngày 28-2, Hội nghị đối thoại ngân hàng - doanh nghiệp với chủ đề 'Ngành ngân hàng đồng hành cùng DN tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển' do UBND TPHCM phối hợp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM tổ chức đã diễn ra tại TPHCM.

TP HCM gỡ khó về vốn cho doanh nghiệp

Lãnh đạo TP HCM đề nghị ngành ngân hàng quan tâm đề xuất chính sách cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất, có gói tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp

Ngân hàng cam kết tung 11.000 tỉ đồng cho vay lãi suất từ 7%/năm

Các ngân hàng thương mại cam kết cho 64 doanh nghiệp tại TP HCM vay khoảng 11.000 tỉ đồng với lãi suất ngắn hạn từ 7%/năm và trung dài hạn là 10%/năm.

'Đói vốn', nhiều doanh nghiệp buộc phải bán cho nước ngoài để giải vây

Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM kiến nghị ngân hàng mở rộng room tín dụng cũng như việc nới rộng các điều kiện cho vay, tỷ lệ thế chấp, cầm cố tài sản vay… cho các doanh nghiệp vì các doanh nghiệp rất 'khát vốn' và không có nguồn tiền để trả nợ, đầu tư…

Gỡ khó cho doanh nghiệp

TP HCM cam kết tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trên tinh thần soi từng đầu việc để tìm giải pháp

Có doanh nghiệp phải bán nhà để trả nợ

Đó là thông tin được ông Đỗ Phước Tống – Chủ tịch hội Cơ khí - Điện TP HCM đưa ra tại hội nghị gặp gỡ, lắng nghe các đề xuất của doanh nghiệp nhằm tháo gỡi những khó khăn do UBND TP HCM tổ chức sáng 17/2.

Nới room tín dụng: 200.000 tỉ giải cơn khát vốn cho doanh nghiệp

Các ngân hàng cần xúc tiến ngay chủ trương nới room tín dụng để dòng vốn kịp thời đến tay nhà kinh doanh.

TP Hồ Chí Minh: Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi hoạt động

Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, kinh tế - xã hội trong 7 tháng qua của Thành phố đang phục hồi tốt với nhiều kết quả tích cực, tạo đà cho doanh nghiệp khôi phục và phát triển sau mùa dịch. Thời gian tới, TP sẽ tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn, các điểm nghẽn cho doanh nghiệp.

Tranh cãi nội địa hóa ô tô, đến lúc thay đổi theo xu thế toàn cầu

Các quy định liên quan tới phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa ô tô và mức độ rời rạc của linh kiện ô tô nhập khẩu đã lỗi thời. Các chuyên gia cho rằng cần thay đổi, bãi bỏ để phù hợp với thực tế.

Thành phố Hồ Chí Minh: Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ

Hiện giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 32,3% sản lượng công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và chiếm khoảng 16% quy mô sản xuất công nghiệp cả nước. Công nghiệp hỗ trợ tác động đến sự phát triển bền vững, lâu dài cho tăng trưởng kinh tế, vì vậy thành phố Hồ Chí Minh đã, đang khuyến khích đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực này.

Xuất khẩu sản phẩm cơ khí có 'bột mới gột nên hồ'

Giá trị xuất khẩu (XK) sơ mi rơ moóc sang Mỹ của một 'ông lớn' nội địa trong 2 năm tới sẽ đạt trên 560 triệu USD, là minh chứng cho thấy 'mỏ vàng' XK sản phẩm cơ khí là rất lớn. Điều quan trọng, các doanh nghiệp Việt cần biết cách đầu tư và khai phá, được ví như 'có bột mới gột nên hồ'.

Doanh nghiệp cần thận trọng khi hoạt động trở lại

Sau thời gian ba tháng thực hiện giãn cách với nhiều biện pháp nghiêm ngặt, nhiều doanh nghiệp (DN) đang rất nóng lòng mở cửa trở lại. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cần 'chậm mà chắc', có phương án cụ thể theo tình hình DN.

Doanh nghiệp mong sớm được tái sản xuất

Sau thời gian dài thực hiện giãn cách để phòng dịch, nhiều doanh nghiệp (DN) bày tỏ mong muốn được tái sản xuất. Muốn như vậy, việc tiêm đủ 2 mũi vắc-xin ngừa COVID-19 cho công nhân lúc này là vô cùng cần thiết.

TPHCM đề xuất miễn phí xét nghiệm COVID-19 cho các doanh nghiệp

Hỗ trợ xét nghiệm miễn phí cho công nhân các nhà máy đang thực hiện '3 tại chỗ' hoặc '2 địa điểm, 1 cung đường'. Đây là một trong những đề xuất của TPHCM với Chính phủ trong số nhiều giải pháp nhằm duy trì, ổn định sản xuất.

Bình Dương đẩy nhanh tiêm chủng, hình thành 'vùng xanh' trong sản xuất

Để giữ sản xuất, hình thành vùng xanh trong các khu công nghiệp, từ số vaccine được phân bổ, tỉnh Bình Dương thực hiện thuê y tế tư nhân tổ chức tiêm cho các doanh nghiệp đang tiến hành sản xuất theo 2 phương án '3 tại chỗ' hoặc '1 cung đường, 2 điểm đến'.

'TP.HCM không gò bó mô hình 3 tại chỗ với doanh nghiệp'

Ngày 31-7, Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) tổ chức chương trình cà phê doanh nhân lần thứ 57 với chủ đề giải pháp hỗ trợ sản xuất lưu thông ổn định và phòng chống dịch COVID-19.

Doanh nghiệp 'khát' vaccine cùng nỗi lo đứt gãy đơn hàng

Trong tình thế hiện nay, doanh nghiệp đang đứng trước nỗi lo đứt gãy chuỗi cung ứng lẫn đơn hàng vì điều kiện sản xuất bị thu hẹp hay dừng sản xuất khá lâu. Dưới sức ép này, nhiều hiệp hội doanh nghiệp đã chủ động tiếp cận nguồn vaccine và kiến nghị Chính phủ hỗ trợ thủ tục nhập khẩu để tiêm cho người lao động nhằm sớm hoạt động bình thường trở lại.