Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh là kim chỉ nam xuyên suốt hành trình nghiên cứu khoa học, giảng dạy của Tiến sĩ Lương Xuân Chiểu.
Không phải đến lúc xảy ra vụ tai nạn giao thông kinh hoàng trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn, công luận mới lên tiếng về nguy cơ mất an toàn trên các tuyến cao tốc hai làn, không dải phân cách cứng, không làn dừng khẩn cấp...
Cơ quan chức năng đang điều tra và sẽ có kết luận về vụ tai nạn giao thông (TNGT) trên đường cao tốc Cam Lộ - La Sơn ngày 18.2, làm chết 3 người, bị thương 2 người. Trước hết, ta có thể xem xét nguyên nhân trực tiếp là gì, nguyên nhân sâu xa là sao?
Cho ý kiến về tuyến cao tốc Cam Lộ - La Sơn vừa được Bộ GTVT đưa vào sử dụng và ngày 18/2 đã xảy ra vụ tai nạn thương tâm, cả cơ quan có chuyên môn và Cục CSGT (Bộ Công an) cho rằng, không đạt tiêu chuẩn đường cao tốc.
Các chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh tăng phí BOT là cần thiết song tăng giá vé phải đi đôi với tăng chất lượng dịch vụ, nhất là trong bối cảnh nhiều tuyến cao tốc đã xuống cấp rất nhiều so với trước kia.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đang chuẩn bị kế hoạch tăng phí đường bộ cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Cầu Giẽ - Ninh Bình, Đà Nẵng - Quảng Ngãi, TPHCM - Long Thành - Dầu Giây vào năm 2024. Mức tăng có thể lên đến 12%. Nhiều ý kiến cho rằng, người tham gia giao thông sẵn sàng chi phí thêm nhưng chất lượng dịch vụ phải tăng lên. Trong khi đó giới chuyên gia lưu ý VEC cần tính toán lộ trình tăng phí sao cho thật kỹ và phù hợp bởi tăng phí vào thời điểm này sẽ làm khó người dân, doanh nghiệp.
Cho ý kiến về việc Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) có kế hoạch tăng phí thêm 12% trên 4 tuyến cao tốc đang quản lý, các nhà quản lý và chuyên gia cho rằng, cần phải căn cứ vào tình hình thực tế để tránh 'sốc' cho người dân, doanh nghiệp. Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, sẽ kiểm tra, rà soát đề xuất của VEC.
TP.HCM đứng trước áp lực lớn khi phải có ít nhất 70% mặt bằng sạch từ nay đến năm 2023 và đảm bảo khởi công dự án sớm hơn nửa năm so với kế hoạch ban đầu.
Để sớm hiện thực đường Vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội, bên cạnh việc đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho dự án thì việc triển khai phải quyết liệt, đảm bảo mặt bằng sạch và lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư đủ năng lực.
Ngày 20.4, tại hội trường Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông Vận tải phối hợp với Hội Cầu Đường Việt Nam tổ chức lớp tập huấn xây dựng, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn cho.
Mặc dù lãnh đạo Chính phủ và Bộ trưởng GTVT luôn chỉ đạo và khẳng định, không để cho nhà đầu tư, nhà thầu yếu kém năng lực lọt vào dự án trọng điểm cao tốc quốc gia. Tuy nhiên, từ thực tế thi công cho thấy, dự án đang có những nhà thầu năng lực yếu kém 'ôm' nhiều đoạn cao tốc Bắc - Nam.
Về nghiên cứu tiền khả thi dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, các chuyên gia, nhà khoa học khẳng định sự cần thiết đầu tư dự án và góp ý nhiều vấn đề quan trọng để dự án sớm đi vào hiện thực.
Đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội khi hoàn thành sẽ tạo không gian phát triển mới cho Hà Nội và toàn bộ vùng thủ đô, góp phần kết nối các tuyến quốc lộ, cao tốc hướng tâm
Tại hội thảo về dự án đầu tư đường vành đai 4 - Vùng Thủ đô được UBND TP Hà Nội tổ chức sáng 14/2, các đại biểu cho rằng, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đường vành đai 4 - Vùng Thủ đô tương đối công phu, bám sát chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Theo nghiên cứu tiền khả thi, đường vành đai 4-Vùng Thủ đô có 6 làn xe cao tốc với tốc độ 100km/h, với mức đầu tư hơn 94.000 tỷ đồng.
Tại Hội thảo đóng góp ý kiến cho Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội, PGS. TS Tống Trần Tùng có ý kiến về việc nút giao với sân bay thứ 2 của Thủ đô chưa được nêu trong báo cáo tiền khả thi, nêu rõ cần chú ý kiểm soát quy hoạch toàn tuyến.
Theo nghiên cứu tiền khả thi, dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô sẽ có 6 làn xe cao tốc với tốc độ 100km/h với giá thành cao nhất hơn 94 tỷ đồng/1 km.
Sáng nay, 14/2, UBND TP Hà Nội tổ chức hội thảo tham gia ý kiến với Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô Hà Nội.
Các chuyên gia, nhà khoa học đã góp ý những nội dung quan trọng cho dự án đầu tư Đường vành đai 4- Vùng Thủ đô như: phải kết nối chặt chẽ với sân bay thứ hai, nâng tỷ lệ đường trên cao để tránh ùn tắc...
Theo nghiên cứu tiền khả thi, dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô sẽ có 6 làn xe cao tốc với tốc độ 100km/h, giá thành cao nhất hơn 94 tỷ đồng/km.
Ngày 26/2, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức hội thảo 'Góp ý quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch VUSTA cùng Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể chủ trì.
Sự quản lý lỏng lẻo, thậm chí có phần làm ngơ của một số cơ quan chức năng đã khiến các dự án BT tại Hà Nội bị 'méo mó', đại diện Hiệp hội Quy hoạch và phát triển đô thị Hà Nội nhận định.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông vừa có kiến nghị Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sớm sửa chữa, cải tạo cầu Chương Dương để kéo dài tuổi thọ công trình. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, hiện Hà Nội đang tập trung sửa chữa mặt cầu Thăng Long, nếu tiếp tục sửa chữa cầu Chương Dương chắc chắn sẽ gây áp lực cho giao thông Thủ đô.