Ngành chè cần chuyển đổi sản xuất để thoát ra khỏi 'bẫy' giá rẻ

Để ngành chè Việt Nam thực sự bứt phá về chất lượng và sản lượng, cần có những giải pháp mang tính hệ thống về quản lý chất lượng. Ngành chè đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ chuyển đổi khoảng 70% diện tích sang các giống chè mới, trong đó khoảng 50% diện tích sẽ dành cho chè xanh chất lượng cao, chè Olong...

Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'

Ngày 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao' hướng tới mục tiêu chuyển đổi 70% diện tích sang các giống chè mới vào năm 2025. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1748/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2023.

Lọt top 5 về sản xuất nhưng giá trị chè Việt chưa xứng tầm

Ngày 5/11, tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, Bộ Nông nghiêp và Phát triển nông thôn, Hội Làm vườn Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc phối hợp tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao.Diễn đàn được tổ chức với mục đích truyền thông về bộ giống chè mới, kỹ thuật canh tác, chế biếncùng các yêu cầu về thị trường, quy trình sản xuất, chế biến, xuất khẩu chè an toàn, chất lượng cao.

Chè Việt Nam cẩn trọng với bẫy giá rẻ của thế giới

Theo ông Hoàng Vĩnh Long, Chủ tịch Hiệp hội Chè Việt Nam, những người làm chè xuất khẩu trong tình trạng dễ mua dễ bán, đang rơi vào bẫy giá rẻ của thế giới.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao

Sáng 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày vào cuối năm 2023.

Tạo vị thế mới cho chè Việt Nam

Ngành chè Việt Nam từng được ví như 'vàng xanh', mang lại giá trị cao cho người dân. Thế nhưng, giá chè xuất khẩu của nước ta hiện nay chỉ bằng khoảng 65% so với mức bình quân của thế giới. Do đó, cần nhân rộng các giống chè mới, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến và chế biến các sản phẩm chè…

Tổ chức diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao

Ngày 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã phối hợp tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao.

Bàn giải pháp nâng cao chất lượng sản xuất và tiêu thụ chè

Ngày 5/11, tại Phú Thọ, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc phối hợp Hội Làm vườn Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'.

Việt Nam có nông sản được ví như 'vàng xanh', nhưng dễ rơi vào 'bẫy giá rẻ' của thế giới

Từng được ví như 'vàng xanh', song giá trị thành phẩm chè của Việt Nam chỉ bằng 70-75% so với sản phẩm cùng loại trên thị trường thế giới

Việt Nam hiện đứng thứ 5 về xuất khẩu chè

Việt Nam hiện đứng thứ 5 về xuất khẩu chè. Lượng chè tiêu thụ trong nước chỉ bằng 1/3 so với lượng chè xuất khẩu, tuy nhiên giá trị tiêu thụ trong nước cao hơn.

Bàn giải pháp nâng tầm cho cây chè Việt

Sáng 5-11, tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, được sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học-Kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn trực tuyến 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'.

Vận động cải tạo gần 10.000 vườn hộ ở Hương Sơn

Hội Làm vườn và trang trại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã vận động cải tạo được 9.956 vườn, xây dựng được 901 vườn mẫu và hình thành 142 mô hình kinh tế cho thu nhập cao.

Giao ban Hội làm vườn vùng miền núi phía Bắc

Ngày 16/10, tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Hội làm vườn Việt Nam phối hợp với Vụ Kế hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc tổ chức hội nghị giao ban vùng miền núi phía Bắc năm 2024.

Làm giàu trên đảo hồ Thác Bà

Xấp xỉ 70 tuổi nhưng vợ chồng ông Đào Văn Minh ở tổ 13, thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình vẫn là tấm gương sáng trong lao động sản xuất. Vợ chồng ông đang sở hữu mô hình VAC, trong đó có gần 20 ha đồi rừng trên đảo hồ Thác Bà.

Thúc đẩy ứng dụng KHCN, chuyển đổi số và liên kết chuỗi trong phát triển các sản phẩm OCOP

Sáng 19/7, Hội làm vườn Việt Nam phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội làm vườn và Trang trại Thanh Hóa tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi số (CĐS) và liên kết chuỗi trong phát triển các sản phẩm OCOP trong lĩnh vực VAC ở miền Bắc.'

Quả bơ chờ thị trường xuất khẩu

Ngày 25-6, khảo sát tại thị trường TP HCM, giá các loại bơ đang ở mức thấp, đặc biệt là bơ 034 (loại bơ quả dài, hạt nhỏ) được bán dạng 'đổ đống' với mức giá chỉ 15.000 - 20.000 đồng/kg.

Giá bơ 034 có trở lại thời hoàng kim nếu được xuất khẩu sang Trung Quốc?

Trung Quốc là thị trường rộng lớn, mặt bằng giá bơ cao nên tiềm năng rất lớn nếu được xuất khẩu chính ngạch

Thu chục triệu mỗi ngày nhờ bán sầu Thái mini

Sầu riêng mini nhập khẩu từ Thái Lan tiếp tục 'gây sốt' trên thị trường với giá 75.000 - 130.000 đồng/quả, mỗi quả chỉ khoảng 1 kg. Có ngày, có tiểu thương bán được 150kg, ước tính thu về hơn chục triệu đồng.

Áp lực tiêu thụ trái cây rộ mùa

Nhiều loại trái cây đồng loạt vào mùa thu hoạch như: bơ, sầu riêng, mận, mít, vải..., trong khi hàng Thái Lan cũng tràn về gây áp lực lên thị trường tiêu thụ

Đồng Tháp: Hội chợ Mekong Agri Expo 2024 thưa vắng khách

Thông tin với phóng viên Báo Nhân Dân, đại diện đơn vị tổ chức cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Hội chợ Nông nghiệp và Xúc tiến thương mại khu vực đồng bằng sông Cửu Long - Đồng Tháp năm 2024 (Mekong Agri Expo 2024) thưa vắng khách.

'Ông nông nghiệp' Nghiêm Xuân Yêm - tấm gương sáng về 'cần, kiệm, liêm, chính'

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kỹ sư Nghiêm Xuân Yêm là một trong số rất ít vị có 'thâm niên' cao trong công tác Mặt trận. Ông tham gia Mặt trận Việt Minh khá sớm. Đối với MTTQ Việt Nam, ông liên tục là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam từ Khóa I đến Khóa III (từ 1977 đến 1994) và Ủy viên danh dự của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam các Khóa IV và V (từ 1994 đến 2004). Trong Mặt trận, các vị đặt cho ông cái tên rất hợp với cuộc đời hoạt động của ông. Đó là 'ông nông nghiệp'.

Xuất khẩu rau quả thu lợi từ thị trường gần

Trung Quốc và Đông Nam Á là 2 thị trường lớn nhất của ngành rau quả Việt Nam với hơn 70% thị phần và tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn

Sầu riêng Musang King loạn giá

Sầu riêng Musang King đang vào mùa nhưng giá cả khá 'loạn' do chất lượng sản phẩm từng vườn rất khác nhau

Doanh nghiệp lao đao với giá cà phê trong mơ

Giá cà phê đang tăng bất thường. Đó là đánh giá của nhiều đại diện doanh nghiệp (DN) kinh doanh cà phê hiện nay. Trong khi đó, cà phê nguyên liệu bị đứt nguồn khiến DN chới với khi những đơn hàng xuất khẩu đã ký kết dài hạn…

Sáng tạo, bứt phá trong công tác thi đua, khen thưởng

Sáng 27/2, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch công tác thi đua, khen thưởng và ký kết giao ước thi đua các tổ chức thành viên Cụm thi đua lĩnh vực kinh tế năm 2024.

Năm 2023, ngành hoa và cây cảnh đạt giá trị 45.000 tỷ đồng

Giá trị thu hoạch từ sản xuất hoa, cây cảnh năm 2023 ước đạt 45.000 tỷ đồng. Xuất khẩu hoa đang tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây: năm 2020 đạt 48,7 triệu USD; năm 2021 đạt 61,8 triệu USD; năm 2022 đạt 67 triệu USD; năm 2023 ước tính đạt xấp xỉ 80 triệu USD, tăng trưởng 19,4% so với năm 2022..

Thúc đẩy nông nghiệp xanh từ nỗ lực thay thế thuốc bảo vệ thực vật

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học thay thế hóa học để hiện thực hóa ngành nông nghiệp xanh là đỏi hỏi tất yếu. Tuy nhiên, làm sao để thúc đẩy nhanh quá trình này hay nói cách khác làm sao để tăng thị phần sản phẩm sinh học là vấn đề được đặt ra…

Năm 2028, thị trường thuốc bảo vệ thực vật sinh học toàn cầu sẽ đạt 13,9 tỷ USD

Trên thị trường thế giới, dự báo năm 2023-2028, thị trường thuốc bảo vệ thực vật sinh học sẽ phát triển với tốc độ tăng trưởng kép đạt 15,9%, năm 2023 đạt 6,7 tỷ USD và dự kiến năm 2028 sẽ đạt 13,9 tỷ USD.

Phát triển thuốc bảo vệ thực vật sinh học: Vẫn vướng cả cơ chế lẫn người dùng

Ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đến năm 2050, Việt Nam là quốc gia đứng đầu khu vực về tỷ lệ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học thay thuốc hóa học là xu hướng tất yếu

Tại diễn đàn Thực trạng sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại Việt Nam, các đại biểu đánh giá việc sử dụng thuốc BVTV sinh học thay thuốc hóa học là xu hướng tất yếu và đề xuất nhiều giải pháp phát triển bền vững.