Nhằm phát huy vai trò của các luật gia, những năm qua, các cấp Hội Luật gia thành phố Hà Nội đã năng động, tích cực trong hoạt động tư vấn giải quyết khiếu nại, giải quyết tranh chấp đất đai, hòa giải... ở địa phương, góp phần hướng dẫn người dân thực hiện đúng pháp luật.
Thời gian qua, các cấp Hội Luật gia Hà Nội luôn chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư vấn giải quyết khiếu nại, hòa giải ở cơ sở.
Ngày 27/9, Hội Luật gia Hà Nội đã tổ chức hội nghị triển khai công tác hội quý IV/2024 và phổ biến Luật Thủ đô.
Hội Luật gia Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 238/KH-HLGHN (ngày 20/8/2024) về triển khai thực hiện Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 30/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án 'Phát huy vai trò của Hội Luật gia các cấp trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2024-2030'.
Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 06/CV-HĐ ngày 21/8/2024 về tuyên truyền, phổ biến các luật, nghị quyết mới được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 và tăng cường tuyên truyền, PBGDPL về một số vấn đề dư luận quan tâm.
Ngày 18/7, Hội Luật gia Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Phát huy vai trò của Hội Luật gia Hà Nội trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở Thủ đô'.
Ngày 27/6, Hội Luật gia Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
Luật gia Nguyễn Bá Hội – Chi hội trưởng Chi hội Luật gia Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (VIM) cho biết, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải cố gắng xây dựng được cơ chế, chính sách cho khoa học và công nghệ phát triển. Đồng thời, nên đề cập đến việc Thủ đô phải tạo động lực đầu tàu trong cả nước về nghiên cứu khoa học cơ bản.
Bên lề Hội thảo góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) do Hội Luật gia Hà Nội tổ chức mới đây, các luật gia đã trao đổi với phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị về các ý kiến tâm huyết đóng góp xây dựng Dự Luật.
Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được tiếp thu, chỉnh lý để trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 7 sắp tới. Cùng với cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan thẩm tra, nhiều cơ quan, đơn vị vẫn đang tích cực tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm... nhằm góp thêm ý kiến xây dựng dự án Luật quan trọng này, trong đó có Hội Luật gia thành phố Hà Nội.
Hội Luật gia thành phố Hà Nội vừa tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Nhiều luật gia đã quan tâm, góp ý các nội dung về tổ chức chính quyền đô thị nhằm hoàn thiện tổ chức, bộ máy chính quyền, tạo cơ chế thực sự vượt trội cho đô thị đặc biệt.
Ngày 13/1, Hội Luật gia Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024.
Ngày 13/1, Hội Luật gia Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024.
Được Quốc hội Khóa XV ban hành ngày 10.11.2022 và có hiệu lực từ ngày 1.7.2023, Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở là căn cứ pháp lý quan trọng về thực hiện dân chủ ở cơ sở, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; tiếp tục khẳng định bản chất Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Để Luật được triển khai hiệu quả, nhiều chuyên gia cho rằng, phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật, giúp người dân nhận diện đầy đủ cũng như hiểu được quyền của mình.
Ngày 7/12, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo góp ý vào Dự thảo Đề án xây dựng Mạng lưới sáng kiến Hà Nội.
Với vai trò quan trọng và hoạt động đa dạng, Hội Luật gia Hà Nội tham gia tích cực vào công tác xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Thủ đô Hà Nội, đưa ra nhiều ý kiến, đề xuất giải pháp cải tiến và hoàn thiện chính sách pháp luật ở Thủ đô Hà Nội góp phần đảm bảo quyền lợi của công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội.
Tiếp theo Nghị quyết 98 của Quốc hội khóa XV về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, hiện Hà Nội đang lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), coi đó chính là cơ hội lớn để phát triển, vươn lên tầm vóc mới.
Với cam kết nhận về lợi nhuận 12%/năm, hơn 400 khách hàng đã 'đầu tư' 1.021 tỷ đồng vào Công ty Sen Tài Thu, để rồi không ít người phải 'khóc' do doanh nghiệp này đã mất khả năng chi trả.
Luật sư Nguyễn Hồng Tuyến - Chủ tịch Hội Luật gia thành phố Hà Nội cho rằng, việc xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) là rất cần thiết nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập của Luật Thủ đô năm 2012 và thể chế hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng về xây dựng, phát triển Thủ đô.
Theo TS. Nguyễn Văn Quyền, vấn đề môi trường đang trở thành vấn đề cấp bách, phức tạp và nhạy cảm, tác động trực tiếp, nhiều mặt đến đời sống kinh tế-xã hội.
Để Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi có hiệu lực thi hành được thực hiện ngay, Chủ tịch Hội Luật gia thành phố Hà Nội Nguyễn Hồng Tuyến góp ý, cần giao cho các cơ quan chức năng có nhiệm vụ xây dựng các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật ngay từ bây giờ.
Ngày 15/8, Hội Luật gia TP Hà Nội đã tổ chức Hội thảo góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Ngày 11/7, các luật sư, luật gia của Hội Luật gia Hà Nội đã tuyên truyền Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 và trợ giúp pháp lý tại phường Thượng Đình (quận Thanh Xuân) cho cán bộ và Nhân dân.
Từ ngày 1/7/2023, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) có hiệu lực. Để phòng, chống bạo lực gia đình hiệu quả thì trước hết, bản thân những người trong gia đình phải nhận thức đúng và rõ các hành vi bạo lực; đồng thời cần sự quan tâm, lên tiếng của xã hội, đặc biệt là lực lượng ở cơ sở.
Chiều 8/6, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Hội Luật gia TP Hà Nội đã tổ chức tọa đàm và tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả xung quanh chủ đề: 'Các biện pháp phòng ngừa và xử lý hành vi tham nhũng'.
Chiều 8/6, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm – tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo Kinh tế & Đô thị tại địa chỉ https://kinhtedothi.vn với chủ đề: 'Các biện pháp phòng ngừa và xử lý hành vi tham nhũng'.
Nhà ở xã hội vốn tạo ra để dành cho những người có thu nhập thấp, thế nhưng, không ít người có điều kiện kinh tế, thậm chí là giàu có lại tìm cách để tranh mua nhà ở xã hội, cướp đi giấc mơ của người nghèo.
Dự thảo Luật đất đai sửa đổi quy định các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, là một trong những giải pháp phát huy nguồn lực đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng, phát triển hạ tầng, đô thị, nông nghiệp, nông thôn; giải quyết các vấn đề chính sách xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản văn hóa, phân bổ công bằng, hài hòa giá trị tăng thêm từ đất.
Sáng 1/3, Hội thảo góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Hội Luật gia Việt Nam và Viện nghiên cứu lập pháp của UBTV Quốc hội tổ chức, tiếp tục diễn ra sôi nổi.
'Dự thảo Luật lần này được Ban soạn thảo xây dựng công phu, chi tiết; bổ sung, sửa đổi nhiều điều, khoản hơn so với dự thảo trước' là nhận xét của nhiều đại biểu tại Hội thảo góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), do Hội Luật gia thành phố Hà Nội vừa tổ chức.
Sáng 01/3, tại Hà Nội, tiếp tục Chương trình Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH phối hợp với Hội luật gia Việt Nam tổ chức, các chuyên gia tập trung góp ý vào nhóm vấn đề cụ thể liên quan đến vấn đề về tài chính đất đai, bồi thường hỗ trợ tái định cư,... Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển, TS.Trần Công Phàn, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội luật gia Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo.
Thành phố Hà Nội đang trong đợt cao điểm lấy ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Tại các hội nghị, các ý kiến cơ bản nhất trí về chủ trương sửa đổi Luật Đất đai, đồng thời tập trung thảo luận đóng góp sâu về các điều, khoản có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người dân khi được thuê đất hay thu hồi, trưng dụng đất.
Ngày 24/2, Hội Luật gia Hà Nội đã tổ chức Hội nghị góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Ngày 17/2, Liên hiệp Các Hội Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Đóng góp ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi'.
Thực hiện Đề án 'Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân' được kỳ vọng sẽ hỗ trợ người dân tiếp cận pháp luật thuận lợi hơn.
Qua khảo sát, nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, hiện mỗi ngày Hà Nội có khoảng 33 nghìn lượt ô tô đi qua Vành đai 3 để vào nội đô, mỗi năm hơn 11 triệu lượt. Do vậy, khi thành phố thực hiện đề án thu phí vào khu vực này cần được nghiên cứu kỹ; tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến người dân.
Hưởng ứng ngày pháp luật Việt Nam 9/11, ngày 7/11, huyện Sóc Sơn tổ chức Hội nghị tuyên truyền phổ biến Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của công tác dân vận 'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'. Thực hiện lời dạy của Người, Hội Luật gia Hà Nội đã áp dụng công tác dân vận trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân.