Tối 17/10, cộng đồng mạng chia sẻ hình ảnh siêu trăng rằm tháng 9 kết hợp với đám mây lạ tạo nên hình thú độc đáo tại Hà Nội.
Những người yêu thích thiên văn học sẽ được chiêm ngưỡng siêu trăng thứ 3 trong năm nay vào khoảng 18g30 tối nay, 17/10.
Siêu trăng tháng 10 sẽ đẹp rực rỡ nhất vào chiều nay (17/10). Người yêu thiên văn ở Việt Nam có thể quan sát được hiện tượng này khi Mặt Trăng lớn hơn và sáng hơn thông thường.
Trong khi sao chổi C/2023 A3 vẫn đang được người yêu thích thiên văn săn lùng thì một sao chổi khác có thể xuất hiện trên bầu trời tháng 10 đầy bất ngờ và lý thú.
Siêu trăng máu hay còn gọi là trăng thợ săn ngày 17/ 10 sẽ sáng hơn 30% và lớn hơn gần 15% so với trăng tròn ở điểm xa nhất tính từ Trái Đất. Sự xuất hiện của nó là tín hiệu cho thợ săn chuẩn bị cho mùa đông sắp tới.
Sao chổi càng gần Mặt Trời trên bầu trời – tức là góc pha càng gần 180° thì nó càng sáng. Ở các góc pha lớn, sao chổi xuất hiện cùng hướng với Mặt Trời và bụi của nó phát sáng rực rỡ.
Sao chổi C/2023 A3 hay còn gọi là Tsuchinshan - ATLAS hiện là sao chổi sáng nhất trong 13 năm qua. Sau khi xuất hiện trên bầu trời đầu tháng 10, sao chổi C/2023 A3 sẽ trở lại từ chiều tối ngày 12/10 với độ sáng cực cao.
Ngày 17/10, Mặt Trăng sẽ nằm ở phía đối diện của Trái Đất và mặt của nó sẽ được chiếu sáng hoàn toàn khiến cho mọi người có thể dễ dàng nhìn thấy một Mặt Trăng 'siêu to khổng lồ'.
Khi trời đã đủ tối đến trước nửa đêm, hãy nhìn về bầu trời phía Bắc, bạn sẽ không khó để quan sát mưa sao băng Draconids khi tìm thấy những ngôi sao của chòm sao Draco nếu trời đủ trong, không mây, ít ô nhiễm.
Tháng 10 này, người Việt sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hai trận mưa sao băng rực rỡ cùng siêu trăng, tạo nên những khoảnh khắc kỳ thú trên bầu trời.
Một sao chổi mới có tên A11bP71 được phát hiện vào ngày 27/9 bởi Hệ thống cảnh báo cuối cùng về tác động của tiểu hành tinh (ATLAS) có độ sáng rất cao khi vượt cả Sao Kim, trở nên lấp lánh trên bầu trời đêm.
Những người yêu thích thiên văn học sẽ được chiêm ngưỡng siêu trăng thứ 3 trong năm nay vào ngày 17/10.
Vào lúc 5 giờ 20 phút buổi sáng sớm, thời điểm Mặt Trời mọc mỗi ngày từ hôm nay đến 6/10, người yêu thiên văn có thể quan sát sự di chuyển của sao chổi xanh di chuyển đẹp kỳ ảo.
2 trận mưa sao băng đẹp nhất năm đều rơi vào tháng 10 trong đó trận mưa sao băng Orionids tạo ra bởi các hạt bụi do sao chổi Halley để lại, được biết đến và quan sát từ thời cổ đại.
Từ đêm nay, sao chổi sẽ xuất hiện trên bầu trời và có thể nhìn thấy bằng mắt thường với màu xanh lục. Đây là sự kiện được những người yêu thiên văn trên khắp thế giới mong đợi.
Đêm rằm Trung thu (17/9), người dân Việt Nam sẽ có cơ hội được ngắm siêu Trăng tròn khổng lồ, màu cam cháy tuyệt đẹp.
Đêm rằm Trung thu (17/9), người dân Việt Nam sẽ có cơ hội được ngắm siêu Trăng tròn khổng lồ, màu cam cháy.
Ngày 3/9, Mặt Trăng xuất hiện ở giữa Trái Đất và Mặt Trời, khi đó, chúng ta gần như nhìn thấy chính xác một nửa bán cầu không được chiếu sáng của vệ tinh này khiến nó gần như trở nên vô hình.
Rạng sáng ngày 28/8, người yêu thiên văn sẽ có cơ hội quan sát 6 hành tinh xếp thẳng hàng trên bầu trời gồm sao Thủy, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương và sao Thổ.
Đoạn video ghi lại khoảnh khắc '7 mặt trời' xuất hiện cùng lúc ở Thành Đô (Trung Quốc), đã thu hút nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng.
Rạng sáng 20/8 (theo giờ Việt Nam), Siêu trăng - lần trăng tròn lớn nhất và sáng nhất năm 2024, được gọi là Trăng Xanh sẽ xuất hiện.
Siêu Trăng tháng 8 là siêu trăng đầu tiên của năm và được gọi là siêu Trăng xanh bởi đó là lần Trăng tròn thứ ba trong 4 lần Trăng tròn trong cùng một mùa thiên văn.
Siêu Trăng xanh nổi bật sẽ chiếu sáng rực rỡ trên bầu trời vào tuần tới. Cụ thể, Trăng tròn tháng 8 diễn ra vào đêm ngày 18 (rạng sáng ngày 19/8, đúng vào đêm Rằm tháng 7 Âm lịch), hứa hẹn sẽ là một cảnh tượng tuyệt đẹp.
Siêu Trăng xanh năm nay sẽ rơi đúng vào rằm tháng 7 Âm lịch ở Việt Nam (đêm ngày 18, sáng ngày 19/8). Theo đó, Mặt Trăng sẽ nằm ở phía đối diện của Trái Đất và được chiếu sáng hoàn toàn bởi Mặt Trời.
Mưa sao băng Perseids (sao Anh Tiên) là trận mưa sao băng lớn nhất năm được tạo ra bởi sao chổi Swift-Tuttle. Trận mưa sao băng này nổi tiếng với những dải băng dài đẹp cùng số lượng lớn.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bước sang tháng 8/2024 - tháng cao điểm mùa mưa bão ở Bắc Bộ, mưa lớn sẽ diễn ra ở Bắc Bộ và Tây Nguyên.
Trong tháng 8, người yêu thiên văn sẽ được chiêm ngưỡng trận mưa sao băng rực rỡ với một lượng lớn sao băng diễn ra từ 17-24/8, cùng với đó là hiện tượng trăng xanh huyền bí.