Năm tháng chiến tranh khốc liệt ở miền Nam có đoàn văn công lẫy lừng ở R, nhưng cụ thể ra sao hầu như thế hệ sau không mấy ai biết rõ. R là gì? Phiên hiệu đó là gì? Chỉ biết chính là mật danh của Trung ương Cục miền Nam. Ở đó có Tiểu ban Văn nghệ, Hội Văn nghệ Giải phóng, Đoàn Văn công Giải phóng, rồi còn có gì nữa? Câu hỏi tưởng chừng đơn giản ấy, nhưng ai có thể trả lời suôn sẻ? Chỉ biết lịch sử của Đoàn Văn công Giải phóng khởi đầu từ năm 1960 và kết thúc vai trò lịch sử vào ngày thống nhất non sông 30/4/1975.
Ở R, nghĩa là Căn cứ Trung ương Cục miền Nam, đóng tại khu vực Tân Biên, Tây Ninh giáp biên giới Campuchia giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Ở R từng quy tụ nhiều gương mặt văn nghệ sĩ lừng lẫy như Trần Hữu Trang, Lý Văn Sâm, Giang Nam, Hoài Vũ, Nguyễn Văn Bổng, Anh Đức, Hồ Bông, Nguyễn Quang Sáng, Huỳnh Phương Đông, Trang Thế Hy, Diệp Minh Tuyền... Và ở R cũng đã ra đời những ca khúc cách mạng còn mãi đến hôm nay.
Ngày 26/3/1975, thành phố Huế hoàn toàn giải phóng, Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, do Nhà thơ Thanh Hải làm thủ trưởng, tiếp quản cơ sở 26 Lê Lợi.
R là tên gọi tắt của Căn cứ trung ương Cục miền Nam, đóng tại khu vực Tân Biên, Tây Ninh, giáp biên giới Campuchia giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
Những câu chuyện, tác phẩm thế hệ Văn Nghệ Giải Phóng vẫn còn trong từng trang viết, ký ức của những người đi ra từ cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
Ởtuổi 80, nhạc sĩ Trần Long Ẩn vừa xuất hiện trong đêm nhạc 'Tiếng hát từ mặt trời và ánh lửa' tại Nhà hát TPHCM. Tuổi cao, sức khỏe không còn như xưa, nhưng nhạc sĩ vẫn cố gắng có mặt, và ông xúc động khi thấy những ca khúc của mình được vang lên, qua nhiều giọng ca quen thuộc như Cẩm Vân, Quang Linh, Tạ Minh Tâm, Hiền Thục…
Gắn bó cuộc đời với những thang âm điệu thức, dùng nốt nhạc để phản ánh những tâm tư, tình cảm, nghĩ suy, trăn trở với thời cuộc, với những sự kiện lịch sử…, nhạc sĩ Trần Long Ẩn đã tìm được nguồn vui và lẽ sống cho riêng mình.
Nhà báo, nhà thơ Hà Phương đã có một buổi ra mắt tập thơ 'Tình yêu mạnh như nước' giàu cảm xúc khi bạn bè đồng nghiệp đến chúc mừng bà với những lời chúc ấm tình văn nghệ sĩ.
Nhà thơ - nhà báo Hà Phương đã không ngừng chiến đấu với bệnh tật để gửi vào trang thơ những điều tốt đẹp
Trong nhiều bộ hồ sơ gốc của cán bộ đi B (miền Nam) được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước), có một bộ hồ sơ có mã số 1429 mang tên Ca Lê Hiến, với bí danh Lê Lan Xuân. Đây là hồ sơ của nhà thơ Lê Anh Xuân, tác giả bài thơ nổi tiếng 'Dáng đứng Việt Nam'…
Ngày 01/7, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP.HCM và Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi giới thiệu tập thơ có chủ đề 'Thì Thầm với dòng sông' của nhà thơ Hoài Vũ. Buổi giới thiệu tập thơ như lời tri ân cho những đóng góp của nhà thơ Hoài Vũ trong sự nghiệp thơ ca, văn học cách mạng của nước nhà, nhất là ở miền Nam.
Lê Anh Xuân, nhà thơ, liệt sỹ tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 5/6/1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh. Lê Anh Xuân hy sinh ngày 21/5/1968 tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Lê Anh Xuân, Nhà thơ liệt liệt sỹ, tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 05 tháng 6 năm 1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh.
Đồng hành với các phong trào sôi nổi của tuổi trẻ cả nước, bài hát 'Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ' của nhạc sĩ Triều Dâng góp phần nâng cao lòng tự hào, động viên, khích lệ các thế hệ đoàn viên, thanh niên hăng hái đóng góp sức trẻ dựng xây đất nước.
Nhà thơ Giang Nam, tác giả bài thơ 'Quê hương' nổi tiếng hơn 60 năm qua, đã từ trần vào lúc 9h45 ngày 23-1, nhằm mùng 2 Tết Quý Mão, tại Nha Trang, hưởng thọ 95 tuổi.
Sau 5 đêm thi, vòng chung kết 'Tài năng diễn viên sân khấu Cải lương Trần Hữu Trang 2022' tại TP Hồ Chí Minh đã khép lại với những phần trình diễn đầy cảm xúc. Ngày 31/10 tới đây, tại Nhà hát TPHCM, đêm tổng kết, công bố và trao giải sẽ diễn ra, với 30 huy chương dành cho các nghệ sĩ, diễn viên xuất sắc.
Trần Hữu Trang (Tư Trang) sinh năm 1906, tại xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình nông dân. Ông là soạn giả lớn của nghệ thuật sân khấu cải lương Nam bộ. Sau Cách mạng Tháng Tám Năm 1945, ông hăng hái đi kháng chiến, tham gia Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam và được bầu làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Giải phóng.
Phan Thế Dõng là nhà quay phim đầu tiên từ miền Bắc vượt Trường Sơn trở về miền Nam lúc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam mới ra đời (tháng 12-1960); là một trong những người sáng lập Xưởng phim Giải Phóng; người thầy đào tạo lực lượng điện ảnh miền Tây Nam bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; nghệ sĩ điện ảnh có mặt ở chiến trường đất thép Củ Chi, ở miền hạ Long An, vùng ven Sài Gòn, trên vùng Tam Giác Sắt (bao gồm phần đất của 3 huyện Củ Chi, nay thuộc TP. Hồ Chí Minh - Bến Cát, nay thuộc tỉnh Bình Dương - Trảng Bàng, nay thuộc tỉnh Tây Ninh) đầy máu lửa; đồng thời, là một trong những đạo diễn có mặt tại TP. Sài Gòn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 với những thước phim rực lửa.
Nhà thơ, liệt sĩ, Anh hùng LLVTND Lê Anh Xuân tên thật là Ca Lê Hiến, sinh ngày 5/6/1940 tại thị xã Bến Tre (nguyên quán ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre).
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là người viết hùng ca nhiều nhất trong lịch sử âm nhạc Việt Nam. Tác phẩm của ông thúc giục bao thế hệ hành động mạnh mẽ và quyết liệt với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. 30 năm sau khi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước qua đời, công chúng vẫn còn thắc mắc: Người chuyên viết hùng ca ấy có lúc nào viết... tình ca không?
Giáo sư, nhạc sĩ Ca Lê Thuần vừa qua đời vào hồi 10 giờ sáng nay 20/01/2017 tại Bệnh viện Thống nhất TP.HCM hưởng thọ 79 tuổi.