Giảm thải carbon trong sản xuất công nghiệp

Việc giảm thiểu carbon trong sản xuất tại khu kinh tế, khu công nghiệp sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn cho người lao động.

Ấn Độ nhất trí việc rút quân đội khỏi Maldives

Ấn Độ và Maldives đã 'nhất trí đẩy nhanh việc rút binh lính quân đội Ấn Độ' khỏi quốc đảo láng giềng Ấn Độ Dương. Thông tin này được Bộ Ngoại giao Maldives công bố tối 14/1. Thỏa thuận mới nhất này đạt được sau cuộc họp của Nhóm chủ chốt cấp cao của Maldives và Ấn Độ diễn ra tại thủ đô Male ngày 14/1.

Bước vào năm điều chỉnh lộ trình Net Zero

Việt Nam bắt đầu áp dụng trách nhiệm tái chế đối với các nhà sản xuất và nhập khẩu kể từ ngày 1-1-2024. Và cũng là lần đầu tiên Việt Nam đưa ra chiến lược phát triển năng lượng hydrogen song song với việc xuất khẩu năng lượng tái tạo ra nước ngoài.

Gọi tên thách thức

Thế giới khép lại năm 2023 với nhiều xáo trộn liên quan đến vấn đề địa chính trị, kinh tế, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực...

Thế giới sẽ không đạt Net Zero vào năm 2050?

Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (EIA) vừa ra Báo cáo Triển vọng Năng lượng Quốc tế (năm 2023), với tính toán đến năm 2050.

Bùng nổ xu hướng tiêu dùng thực phẩm bền vững

Ngày 1/12/2023, tại Hội nghị COP28, tổng cộng có 134 quốc gia sản xuất 70% lượng thực phẩm tiêu thụ trên toàn thế giới đã ký tuyên bố chung nhấn mạnh ưu tiên phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm và nông nghiệp bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu...

Tương lai khí hậu toàn cầu liệu có thể lạc quan hơn?

Biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng của thế giới sau khi trải qua một năm 2023 với những kỷ lục mới về hạn hán, động đất, cháy rừng... Tuy nhiên, ta hoàn toàn có căn cứ để kỳ vọng về sự 'khởi sắc' trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của LNG tại Mỹ khiến các nhà hoạt động khí hậu 'nóng mặt'

Tại Hội nghị COP28 vào tháng trước, các nhà hoạt động khí hậu, có lẽ là nhóm đông đảo nhất, bất ngờ đưa khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ vào tầm ngắm sau mức tăng trưởng ấn tượng gần đây của ngành này, theo Oil Price.

Cam kết làm mát toàn cầu: Giảm phát thải và tiết kiệm năng lượng

Tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam tham gia Cam kết làm mát toàn cầu...

Thủ tướng yêu cầu tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về tài nguyên và môi trường

Thủ tướng yêu cầu ngành Tài nguyên và Môi trường đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách nâng cao hiệu quả quản lý ngành.

Những sự kiện tài nguyên môi trường đáng chú ý nhất trong năm 2023

Việt Nam đạt được nhiều kết quả quan trọng tại COP28; Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua, là 2 trong số các sự kiện nổi bật về tài nguyên môi trường trong năm 2023.

Sản xuất lương thực bền vững để thích ứng biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu ngày càng đặt ra những thách thức lớn hơn cho sản xuất nông nghiệp, thế nên việc ứng dụng công nghệ để vừa tiết kiệm tài nguyên, vừa tăng năng suất đang là giải pháp quan trọng hàng đầu giúp người nông dân trên thế giới thích ứng và đảm bảo sản xuất một cách bền vững.

10 sự kiện môi trường thế giới nổi bật năm 2023

Khai mạc Hội nghị COP 28, Bắc Cực trải qua mùa Hè năm 2023 ấm nhất trong lịch sử, Thành lập Liên minh Xanh,... là những sự kiện môi trường thế giới nổi bật năm 2023.

Gập ghềnh đường đến Net Zero của doanh nghiệp

Tại Hội nghị COP28 diễn ra ở Dubai, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã công bố các chương trình hành động của Việt Nam nhằm hiện thực hóa cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đây là thông điệp mạnh mẽ từ Chính phủ, nhưng để hành trình này đến đích hiệu quả cần một khung pháp lý đủ mạnh và ổn định để doanh nghiệp an tâm đầu tư.

Xây dựng và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam

Ngày 14/12 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Công Thương cùng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam lần thứ 6, năm 2023 với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam'.

Xây dựng và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam

Chiều 14-12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Công Thương cùng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam lần thứ 6, năm 2023 với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam'.

Kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch sẽ kết thúc?

Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu, tạo nền tảng để các nước chuyển sang sử dụng năng lượng sạch.

5 điểm sáng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu 2023

Năm 2023, thế giới chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, nhưng đồng thời cũng ghi nhận những bước tiến lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.

Cùng hành động trước biến đổi khí hậu

Tiếp nối thành công từ Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP26), Hội nghị COP27, sau hai tuần đàm phán căng thẳng (từ ngày 30/11 đến ngày 13/12/2023), Hội nghị COP28 tổ chức tại Dubai, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) đã chính thức khép lại với nhiều kết quả nổi bật.

2023 - năm kỷ lục về thảm họa thiên nhiên

Năm 2023, thế giới đã ghi nhận nhiều thảm họa thiên nhiên, riêng mỗi thảm họa có mức tàn phá hàng tỷ USD trở lên.

Tránh rủi ro chính sách để doanh nghiệp an tâm đầu tư

Tại Hội nghị COP28 diễn ra ở Dubai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã công bố các chương trình hành động của Việt Nam nhằm hiện thực hóa cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Các chương trình hành động này không chỉ cho thấy quyết tâm của Việt Nam trong mục tiêu giảm phát thải, góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, mà còn là nền tảng rất quan trọng để các doanh nghiệp định hướng lại chính sách đầu tư cũng như chuyển đổi công nghệ.

Chàng trai đại diện thanh niên Việt Nam tham dự Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu 2023 (COP28)

Anh Nguyễn Sơn Trà (sinh năm 1998) là một trong 100 đại biểu thanh niên và là đại diện duy nhất từ Việt Nam được lựa chọn bởi Đoàn chủ tịch COP28 để tham dự các phiên đối thoại giữa các đoàn chính phủ tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) năm 2023.

Doanh nghiệp UAE quan tâm tới lĩnh vực chuyển đổi số tại Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên vừa làm việc với lãnh đạo Công ty Sirius International Holdings, UAE nhằm trao đổi về cơ hội hợp tác kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.

Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng năm 2023 lần thứ 6: Nội địa hóa công nghệ ngành năng lượng tái tạo

Chiều 14/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương và Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Diễn đàn 'Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2023 - lần thứ 6' với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam. Chương trình có sự tham gia đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).

Nestlé Việt Nam với hành trình kiến tạo hạnh phúc

Nestlé Việt Nam tiếp tục được vinh danh là doanh nghiệp dẫn đầu trong Top 100 Doanh Nghiệp bền vững năm 2023...

Cộng đồng khoa học dự đoán lĩnh vực sẽ 'lên ngôi' tại VinFuture mùa 3

Đánh giá cao chủ đề 'Chung sức toàn cầu' của VinFuture mùa 3, các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế dự đoán các nghiên cứu đột phá trong lĩnh vực phát triển xanh, khoa học sự sống hay y học chính xác... sẽ có nhiều cơ hội được vinh danh tại Lễ trao giải VinFuture 2023.

Thế giới tuần qua: Thỏa thuận lịch sử

Tuần qua (11-17/12), bên cạnh tình hình chiến sự ở Gaza, dư luận thế giới hướng sự chú ý về những diễn biến của Hội nghị COP28 khi các bên tham dự đã đạt được đồng thuận cuối cùng về một thỏa thuận 'lịch sử' nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ của biến đổi khí hậu.

Những cam kết có giá trị tại Hội nghị COP28

Các cam kết có ý nghĩa bảo vệ môi trường, thúc đẩy năng lượng sạch, tiết kiệm năng lượng đã được đưa ra tại Hội nghị COP28 vừa qua.

COP 26: Những cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam ghi dấu ấn tại COP 28

Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu vừa diễn ra ở Dubai- Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Chủ đề của Hội nghị lần này là 'Gắn kết - hành động - hiệu quả', diễn ra trong bối cảnh thế giới đang trải qua một năm kỷ lục về nhiệt độ và những cam kết về khí hậu hiện nay là không đủ để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của sự nóng lên toàn cầu. Để đạt được những thỏa thuận chung, nhằm hạn chế thực trạng đáng lo ngại về biến đổi khí hậu, Hội nghị lần nay đã phải kéo dài thời gian họp so với dự kiến. Là một trong 200 quốc gia tham gia Hội nghị quan trọng này Việt Nam đã tạo được những dấu gì tại COP 28? Đây sẽ là nội dung chính của chương trình ngày hôm nay.

Cần công bằng ghi nhận nỗ lực của Mỹ và Trung Quốc nhằm cứu khí hậu

Sự vắng mặt của các lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc ở Hội nghị COP28 dấy lên nghi ngờ về mối quan tâm thực chất của hai 'ông lớn' có nhiều ảnh hưởng đến môi trường thế giới đến vấn đề khí hậu, song hai nước này đã có những nỗ lực rất đáng ghi nhận nhằm giảm thiểu tác động xấu đến khí hậu, nhất là về khí thải carbon.

Cần xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển công nghệ năng lượng

Ngày 14/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp Bộ Công Thương cùng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức 'Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam' lần thứ 6 với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam'.

Dấu ấn đặc biệt của Việt Nam tại Hội nghị COP lớn nhất trong lịch sử

Tại các sự kiện và cuộc họp song phương trong khuôn khổ Hội nghị COP28, Việt Nam đã nhiều lần được cộng đồng quốc tế coi là 'hình mẫu' tốt trong chuyển đổi Xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Định hướng lớn của sự kiện lớn

Sau hơn hai tuần làm việc, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra tại thành phố Dubai của Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã kết thúc với một bản tuyên bố chung mang ý nghĩa quan trọng.

Niềm tin vào bước ngoặt tại COP28

Tiếng vỗ tay đã vang lên trong khán phòng Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) khi lần đầu tiên thỏa thuận loại bỏ nhiên liệu hóa thạch được thông qua. Quốc tế dành nhiều lời hoan nghênh và đánh giá cao cột mốc mang tính lịch sử này, đồng thời gợi mở tương lai triển khai thỏa thuận một cách toàn diện.

Chính sách, giải pháp công nghệ phát triển điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam

Chiều 14/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Công Thương cùng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam lần thứ 6, năm 2023 với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam'.

COP28 đạt được thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch sau khi 'tăng ca'

Ngày 13/12, hội nghị COP28 đã đạt được thỏa thuận bắt đầu giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây là thành đáng khen ngợi sau khi cuộc đàm phán về khí hậu COP28 phải kéo dài hơn so với kế hoạch ban đầu.

Hội nghị COP28 bế mạc, thông qua thỏa thuận 'lịch sử' về nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị COP28 bế mạc và thông qua thỏa thuận mở đường cho việc giảm mức sử dụng nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu.

Hiện thực hóa các mục tiêu khí hậu đã cam kết

Trước tầm quan trọng của hệ thống báo cáo kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở trực tuyến đối với việc hiện thực hóa các mục tiêu theo cam kết Báo cáo đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và cam kết mạnh mẽ về ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát thải bằng '0' (Net-Zero), Việt Nam đã xây dựng và đang hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm thực hiện các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Chưa chốt được thỏa thuận, COP28 phải kéo dài hơn dự kiến

Hội nghị COP28 kéo dài hơn dự kiến do các bên tham gia không thống nhất được nội dung của của bản dự thảo thỏa thuận cuối cùng.

Những tranh cãi xung quanh nhiên liệu hóa thạch 'làm nóng' Hội nghị COP28

Nhiên liệu hóa thạch là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Hội nghị COP28 tại Dubai. Tuy nhiên trong dự thảo mới dài 21 trang vừa được Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber công bố lại không kêu gọi loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.

Đức tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng ngân sách

Năm 2023, chính phủ Đức muốn tạm đình chỉ quy định 'phanh nợ' thông qua tuyên bố là năm khẩn cấp do cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra.

Kỳ vọng một đáp án

Trước khi Hội nghị COP28 diễn ra, các chuyên gia dự đoán nhiều tranh cãi sẽ nổ ra xoay quanh những nội dung được đề cập đến trong chương trình.

Lượng phát thải CO2 hóa thạch ở mức cao kỷ lục vào năm 2023

Theo nghiên cứu mới của nhóm khoa học Ngân sách Carbon toàn cầu, lượng khí thải carbon toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch đã tăng trở lại vào năm 2023 và đạt mức kỷ lục từ trước đến nay.

Các nước phát triển cần tuân thủ cam kết về biến đổi khí hậu

Ngày 11/12, Tổng Thư ký Liên hợp quốc - Antonio Guterres đã thúc đẩy các nước phát triển thực hiện đầy đủ cam kết của mình trong việc giải quyết vấn đề nóng về biến đổi khí hậu.

Nhiều tranh cãi về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại Hội nghị COP28

Khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) bước vào thời điểm căng thẳng, ngày 11-12, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) Simon Stiell kêu gọi các nước hãy cùng nhau đạt được thỏa thuận cuối cùng khi có không ít cản trở trong việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.

Liên hợp quốc kêu gọi nỗ lực chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Quan chức Liên hợp quốc nhấn mạnh sự cần thiết cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính và hỗ trợ các nước đang phát triển thực hiện quá trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch.

Những dấu mốc quan trọng về chống biến đổi khí hậu trong tuần họp đầu tiên COP 28

Vừa qua, Hội nghị COP28 đã kết thúc tuần họp đầu tiên với nhiều tín hiệu tích cực về hành động chống biến đổi khí hậu. Một số kết quả đạt được có thể kể tới như cam kết làm mát toàn cầu, khởi động nền tảng tài chính xanh, Quỹ Tổn thất và thiệt hại,...