Công tác tham mưu, góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 40 năm đổi mới

Sáng 23/4, tại Thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn), Hội đồng khoa học các cơ quan Trung ương phối hợp Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia về chủ đề: 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác tham mưu của các cơ quan Đảng ở Trung ương và ở các Tỉnh ủy, Thành ủy trực thuộc Trung ương qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới'.

Thanh niên Việt Nam phát huy truyền thống 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Ngày 29/3, tại TP. Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Trường Đại học Lao động - Xã hội; Trường Chính trị tỉnh Điện Biên phối hợp Tỉnh đoàn Điện Biên và Tỉnh đoàn Lai Châu tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề 'Thanh niên Việt Nam phát huy truyền thống 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc', hướng tới Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Dạy và học Ngoại ngữ bậc Đại học từ góc nhìn từ thực tiễn

Từ ngày 28-29/3, tại Trung tâm số Đại học Thái Nguyên đã diễn ra Hội thảo quốc gia với chủ đề: 'Dạy và học Ngoại ngữ bậc Đại học góc nhìn từ thực tiễn'.

'Thanh niên Việt Nam phát huy truyền thống 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc'

Kế hoạch tổ chức các hoạt động tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất

Ngày 15/11, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Kế hoạch số 390KH/BTGTW về tổ chức các hoạt động tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2025). Trân trọng giới thiệu toàn văn bản Kế hoạch.

Kế hoạch tổ chức các hoạt động tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất

Ngày 15/11, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Kế hoạch số 390KH/BTGTW về tổ chức các hoạt động tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2025). Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Kế hoạch.

Thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Lịch sử thành môn thi bắt buộc?

Phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) lấy ý kiến. Trong đó, vấn đề nhận được nhiều quan tâm là có đưa Lịch sử thành môn thi bắt buộc hay không. Dù chọn phương án nào thì các ý kiến đều thống nhất rằng muốn hiệu quả trong dạy - học lịch sử nên bắt đầu từ sự yêu thích.

Nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa sống còn

Tại Hội thảo quốc gia với chủ đề 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Lý luận và thực tiễn' vừa diễn ra tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân, các đại biểu cho rằng bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Phóng viên Báo Hànôịmới lược ghi một số ý kiến.

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, có ý nghĩa sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng hiện nay.

Đồng chí Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh dự hội thảo về quốc phòng, an ninh và đối ngoại

Sáng 20-6, đồng chí Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã tới dự và phát biểu tham luận tại Hội thảo quốc gia với chủ đề 'Đảng lãnh đạo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và đối ngoại - Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong tình hình mới' do Bộ Công an tổ chức.

Tự tin nắm bắt cơ hội, chàng sinh viên kinh tế đạt thành tích học tập và hoạt động 'khủng'

Nguyễn Đức Mạnh là sinh viên năm 3 chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Sở hữu thành tích khủng cả về học tập lẫn hoạt động ngoại khóa, Đức Mạnh luôn được biết đến là một chàng trai năng động, không ngừng nắm bắt những cơ hội để phát triển và lan tỏa những giá trị tốt đẹp tới cộng đồng.

Đào tạo tiến sĩ tại Viện Hàn lâm KHCN: Có ngành 3 năm mới tuyển được 1 NCS

Hiện một số ngành tại Viện Hàn lâm rơi vào tình trạng khan hiếm nghiên cứu sinh, đáng chú ý, có những ngành 3 năm mới tuyển được 1 người.

Thêm nhiều trường trên thế giới cân nhắc cho học sinh học 4 ngày/tuần

Nhiều Quốc gia cho học sinh học 4 ngày/tuần. Lịch trình này có thể mang lại lợi ích cho cả học sinh và giáo viên, nhưng cũng bao hàm cả thách thức.

Nhiều trường học trên thế giới đang chuyển sang học 4 ngày/tuần

Dù đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, lịch trình học 4 ngày/tuần cũng gây ra những tranh cãi trái chiều.

Nghẽn liên kết quốc tế ở trường phổ thông

Theo nhiều chuyên gia giáo dục và các nhà giáo băn khoăn liệu có cơ chế liên kết quốc tế nào cho trường phổ thông nếu học sinh thật sự có nhu cầu?

Đẩy mạnh cải cách tư pháp góp phần hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Những giải pháp đẩy mạnh cải cách tư pháp sẽ góp phần hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tư pháp vì dân, tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.

Trường Phổ thông Năng khiếu tổ chức thi AP: ĐHQG TPHCM sẽ lập hội đồng thẩm định

Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định, sẽ lập hội đồng thẩm định việc phối hợp tổ chức thi chứng chỉ AP của Trường Phổ thông Năng khiếu.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Truyền thống gia đình Huế trong xây dựng giá trị văn hóa gia đình hiện đại

Thừa Thiên Huế là vùng đất hiện đang giữ gìn được hệ giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình truyền thống trong đời sống gia đình và xã hội. Những giá trị này đang từng ngày được bảo tồn và phát huy cùng với các giá trị văn hóa gia đình hiện đại, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ khẳng định điều này qua tham luận tại Hội thảo quốc gia với chủ đề: 'Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới' do Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 29/11.

Việt Nam có hơn 100.000 dự án điện mặt trời trên mái nhà

Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng tới 10% hàng năm, đòi hỏi Việt Nam phải sử dụng các công nghệ năng lượng sạch và hiện đại như điện mặt trời mái nhà để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng.

Đối đầu tên lửa và xe tăng: Lửa cháy lan và nguy cơ vỡ nợ

Cuộc khủng hoảng chip, thay đổi cấu trúc thị trường năng lượng và rủi ro vỡ nợ toàn cầu. Đây là hệ quả từ câu chuyện bất ổn, xung đột trên thế giới.

Vinh danh trí thức 2022: TS. Phan Công Kiên

TS. Phan Công Kiên, tác giả của nhiều công trình về giống Nho Ninh Thuận, điển hình là giống nho NH01-48 và NH01-152 đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vì sự trường tồn của đất nước

Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng ban Chỉ đạo xây dựng

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vì sự trường tồn của đất nước

Sáng 16/4, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng 'Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' và đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo đã có buổi làm việc với Tổ Biên tập xây dựng Đề án về dự thảo lần 1 của Đề án.

Đẩy mạnh xã hội hóa thi hành án dân sự và hoạt động bổ trợ tư pháp

Theo PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, cải cách tư pháp tiếp tục hướng vào trọng tâm là tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân; đẩy mạnh xã hội hóa thi hành án dân sự và hoạt động bổ trợ tư pháp; phát huy vai trò của các cơ quan tư pháp trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực...

Cải cách tư pháp đồng bộ với đổi mới công tác lập pháp

Ngày 17/1, tại Đà Nẵng diễn ra Hội thảo quốc gia với chủ đề 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045'.

Cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện, chặt chẽ của Đảng

Chủ tịch nước nhấn mạnh, cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện, chặt chẽ của Đảng, giữ vững bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Cần tiếp tục chọn cải cách Tòa án là khâu đột phá trong cải cách tư pháp

Tại Hội thảo quốc gia về cải cách tư pháp diễn ra sáng nay, nhiều đại biểu cho rằng, trong hệ thống cơ quan tư pháp, Tòa án có vai trò đặc biệt quan trọng, là cơ quan thực hiện quyền tư pháp đã được Hiến định, là biểu tượng của công lý, công bằng, lẽ phải, là nơi thể hiện rõ nét nhất bản chất của Nhà nước pháp quyền. Do đó, trọng tâm trong Chiến lược cải cách tư pháp mới cần tiếp tục chọn cải cách Tòa án là khâu đột phá.

HỘI THẢO QUỐC GIA 'TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI CÁCH TƯ PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2045'

Ngày 17/01, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Hội thảo quốc gia với chủ đề 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045''.