Đền Bạch Mã xưa thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, là cửa sông Tô Lịch thông với sông Hồng, còn nay là số nhà 76 - 78 phố Hàng Buồm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Tứ trấn Thăng Long - bốn ngôi đền thờ bốn vị thần trấn giữ bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc - một phương thức sáng tạo không gian thiêng liêng đặc biệt, phản ánh đậm nét đời sống, văn hóa, tín ngưỡng người dân đất Thăng Long - Hà Nội.
Nằm ở phía Đông thành Hà Nội, phố Tạ Hiện thuộc phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, là một khu phố cổ. Thời Pháp thuộc, phố này có tên gọi là Rue Géraud. Từ năm 1945, phố mang tên chí sĩ Tạ Hiện, một trong các thủ lĩnh của phong trào Cần Vương chống Pháp.
Hồ Hoàn Kiếm là con phố được công nhận phố ngắn nhất Hà Nội. Chỉ dài có 45m, nhưng con phố vẫn giữ được những nét xưa của mảnh đất Hà thành với những ngôi nhà kiến trúc cổ, gánh hàng rong ven đường, nét ẩm thực đặc trưng của Hà Nội.
Theo tài liệu lịch sử ghi chép lại, Đền Bạch Mã được khởi dựng dưới thời nhà Đường khi Cao Biền xây La thành vào năm 866, đến khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long thì được xây dựng lại.
Có thể bạn đã nhiều lần qua phố Hồ Hoàn Kiếm của Hà Nội nhưng bạn có biết rằng con phố ngắn nhất Hà Nội này – chỉ dài có 52 mét, đi từ giữa phố Cầu Gỗ đến phố Đinh Tiên Hoàng, nhìn sang thẳng hồ Hoàn Kiếm – là phố Hàng Chè xưa.
Trung tâm văn hóa Nghệ Thuật, số 22 Hàng Buồn, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là địa điểm thu hút nhiều khách du lịch bởi nơi đây mang nét kiến trúc vô cùng độc đáo, là sự giao thoa giữa các nền văn hóa Việt - Hoa - Pháp. Bởi vậy, nơi đây còn có tên gọi khác là Hội quán Quảng Đông.
Đình Trung Yên là di tích lịch sử văn hóa nằm trong khu phố cổ Hà Nội, được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 2008. Đã có một thời, ngôi đình rơi vào tình trạng xuống cấp, để lại sự nuối tiếc cho người dân phố cổ. Hôm nay, trải qua bao thăng trầm, ngôi đình đã lấy lại được vẻ đẹp vốn có của di sản văn hóa, kiến trúc của Thủ đô nghìn năm văn hiến.
Không cứ người Hà Nội mà bất kỳ ai đặt chân tới thủ đô, đều xem 36 phố phường như một biểu tượng văn hóa giúp nhận chân bản sắc đô thị. Những con phố mang tên 'Hàng' ngay lập tức khiến người ta liên tưởng tới ngành nghề thủ công hay mặt hàng mà chúng gắn liền. Tuy nhiên, có một biệt lệ: phố Hàng Bè.
Đối với một bộ phận người yêu sách tại Thủ đô, dạo phố Đinh Lễ trong đêm Giao thừa để mua sách luôn là hoạt động ý nghĩa đầu năm mới.
Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' - trấn giữ phía Đông xưa thờ thần Long Đỗ - vị thần bảo hộ kinh thành Thăng Long xưa.
Hàng thế kỷ trước, cộng đồng Hoa kiều gốc Quảng Đông đã đến Việt Nam lập nghiệp và xây dựng những nơi thờ tự ấn tượng trên khắp ba miền của nước ta.
Không chỉ là một công trình kiến trúc đặc sắc của phố cổ Hà Nội, hội quán Quảng Đông còn là nơi ghi dấu sự nghiệp nhà cách mạng Tôn Trung Sơn...
Riêng phố Hàng Ngang là trường hợp đặc biệt vì không ai hiểu nổi hàng 'ngang' là thứ hàng hóa gì.
Tên gọi phố Hàng Thùng ở Hà Nội gắn với một nghề độc đáo, liên quan mật thiết đến đời sống của hàng vạn người dân thủ đô vào thời buổi nước máy còn chưa thịnh hành...
Phố Hàng Dầu thường được biết đến như một 'thủ phủ' giày dép nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. Ít ai biết rằng trên con phố này từng có rạp phim đầu tiên của Đông Dương.
Tên gọi phố Hàng Bè ở Hà Nội có một lịch sử khá phức tạp. Con phố này xưa kia không hề bán 'bè' như nhiều người lầm tưởng khi suy diễn từ tên gọi của phố.
Hà Nội rất nhiều phố, nhiều đến mức có người sống cả đời ở Thủ đô mà chưa biết hết các con phố. Có những phố rất dài, có phố lại rất ngắn. Phố dài thì người ta hay để ý và những con phố ngắn tới mức mà người qua phố chỉ cần lơ đãng một chút, họ đã bước chân sang con phố khác từ lúc nào không hay.
Vào thời thuộc địa, người Pháp gọi phố Mã Mây là phố Quân Cờ Đen (rue des Pavillons noirs) để ghi nhớ sự kiện trong thời gian Pháp rục rịch chiếm Hà Nội có một bộ phận quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc đóng ở đây để phối hợp với quân ta chống Pháp.
Từ trước thời Pháp thuộc, đoạn đầu phố Hàng Bài tập trung những nhà sản xuất và kinh doanh các cỗ bài lá như tổ tôm, tam cúc… Trong một thời gian dài, khu vực này là nơi mà dân cờ bạc Hà Nội qua lại thường xuyên.
Trong 36 phố phường Hà Nội, nhiều phố có tên bắt đầu bằng chữ 'Hàng', gắn với một mặt hàng đặc trưng được bán ở phố. Riêng phố Hàng Ngang là trường hợp đặc biệt vì không ai hiểu nổi hàng 'ngang' là thứ hàng hóa gì.
Trong lịch sử nước Việt, thân thế của thần Long Đỗ (tên hiệu hoặc xuất xứ nơi hiển Thánh chưa xác định rõ), dân gian gọi là Thần Hoàng của Kinh thành hay Đông Trấn Thần còn chưa rõ ràng.
Không chỉ là phố ngắn nhất Hà Nội, phố Hồ Hoàn Kiếm còn là 'địa chỉ đỏ' của một món ăn vặt trứ danh mà nhiều người sẽ 'nhỏ dãi' khi nghe nhắc đến tên.