Thay đổi hình thái lây nhiễm là lý do chính khiến hoạt động phòng, chống HIV dù đạt nhiều thành tựu, cũng vẫn đang phải đối mặt với không ít thách thức. Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan kêu gọi, mỗi hành động dù nhỏ nhất cũng có thể góp phần kết thúc dịch bệnh AIDS. Vì thế, sự chung tay của cả cộng đồng rất quan trọng để cùng tiến tới mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030.
Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2023 chọn chủ đề 'Cộng đồng sáng tạo - Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030'.
Người nhiễm HIV/AIDS có thể gặp các tình trạng xấu về sức khỏe tâm thần. Trong đó rối loạn lo âu tác động tiêu cực trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và tuân thủ điều trị thuốc ở người bệnh. Vậy biểu hiện của rối loạn lo âu như thế nào và cách khắc phục ra sao?
Trên khắp thế giới, phụ nữ vẫn là nhóm dễ bị tổn thương nhất bởi dịch HIV/AIDS. Họ đối mặt với nhiều khó khăn và rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ tương xứng…
Ngày 24/11, Bộ Y tế đã tổ chức Lễ trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho Cố vấn trưởng dự án JICA SATREPS - Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Oka Shinichi.
Thực hiện Kế hoạch số 01 ngày 30/8/2023 của Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm TP Hà Nội (Ban Chỉ đạo 89/TP), ngày 24/11, UBND - Ban Chỉ đạo 89 huyện Thanh Trì tổ chức hội thi 'Tuyên truyền phòng, chống ma túy' dưới hình thức sân khấu hóa.
Tuy còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, các mạng lưới cộng đồng đã nỗ lực hỗ trợ phụ nữ dễ bị tổn thương bởi HIV cung cấp các dịch vụ tiếp cận cộng đồng, tư vấn xét nghiệm sàng lọc và kết nối các chị em có nhu cầu đến với các dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV cũng như các dịch vụ có liên quan khác.
Hôm nay, 24/11 tại trụ sở Bộ Y tế, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn đã trao Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho GS Oka Shinichi - Giám đốc danh dự Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Điều trị AIDS thuộc Trung tâm Quốc gia về Sức khỏe và Y tế toàn cầu Nhật Bản, đồng thời là Cố vấn trưởng Dự án JICA.
Quyền Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam đánh giá cao Việt Nam đã ban hành Chiến lược Quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030, để giải quyết những thách thức liên quan đến bệnh HIV/AIDS.
Liên quan đến công tác phòng, chống HIV/AIDS, Sở Y tế Hà Nội cho biết, hiện tại, Hà Nội có 14.441 trường hợp nhiễm HIV/AIDS còn sống. Số trường hợp nhiễm HIV còn sống của Hà Nội chiếm 6,5% tổng số trường hợp nhiễm HIV còn sống của cả nước.
Hỗ trợ những phụ nữ sống chung với HIV, cung cấp các dịch vụ tiếp cận cộng đồng, tư vấn xét nghiệm sàng lọc và kết nối các chị em có nhu cầu đến với các dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV đang là vấn đề được cộng đồng quan tâm.
Y học tái tạo là lĩnh vực đang được đánh giá là hướng nghiên cứu ứng dụng được các nhà khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm. Nhiều thành tựu trong sử dụng công nghệ tế bào, các sản phẩm sinh học… đã phục hồi các tổn thương và nâng cao sức khỏe của người dân.
Các chuyên gia đến từ Nhật Bản đã chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức học thuật trong lĩnh vực công nghệ y sinh tại hội thảo khoa học kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản được Trường Đại học Y Hà Nội, Việt Nam phối hợp với tập đoàn Merro, Nhật Bản đồng tổ chức sáng 24/11.
Bên cạnh hoạt động chuyên môn của y, bác sĩ thì cộng tác viên đồng đẳng, các hội nhóm tham gia vào việc chia sẻ, tuyên truyền kiến thức sẽ giúp công tác phòng chống HIV thêm phần hiệu quả.
Việc mở rộng tối đa các dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tại cộng đồng sẽ giúp tiếp cận được nhiều hơn với những người có hành vi nguy cơ cao, làm giảm rào cản về kỳ thị và tự kỳ thị của những người này trong cộng đồng.
Việc tích cực triển khai các hoạt động về can thiệp dự phòng, điều trị HIV đã giúp Chương trình phòng, chống HIV/AIDS của Việt Nam cứu được gần 1 triệu người không bị nhiễm HIV và khoảng hơn 200.000 người không bị tử vong liên quan đến HIV/AIDS…
Sáng 24-11, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam phối hợp với Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) tại Việt Nam và Trung tâm Phụ nữ và Phát triển tổ chức chương trình 'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới quốc gia phụ nữ sống với HIV'.
'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới Quốc gia Phụ nữ sống với HIV' là cơ hội để các đại biểu cơ hội để chia sẻ, trao đổi về các vấn đề ưu tiên của phụ nữ dễ bị tổn thương bởi HIV, đồng thời cũng nhằm giới thiệu và lan tỏa bằng chứng về những nỗ lực của các nhóm phụ nữ sống với HIV trong việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, tạo sinh kế và phòng, chống bạo lực giới của phụ nữ.
Ngày 21/11, tại thành phố Cần Thơ diễn ra hội thảo triển khai Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 6/7/2021 của Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS, tiến tới chấm dứt AIDS tại Việt Nam trước năm 2030.
Hội KHHGĐ tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức nhiều chuyến truyền thông tư vấn, lồng ghép khám sức khỏe sinh sản, tư vấn tiền hôn nhân cho VTN-TN trẻ tại các trường học và nhà máy có đông công nhân trẻ làm việc trên địa bàn.
Hiện nay, tại Khánh Hòa, nhiều người nghiện ma túy đã điều trị Methadone. Địa phương triển khai thực hiện điều trị nghiện chất dạng ma túy (CDMT) bằng methadone tại 3 cơ sở, 2 điểm cấp phát thuốc với rất đông đảo bệnh nhân tham gia.
Số người bị nhiễm HIV/AIDS mới tại Việt Nam tập trung phần lớn ở nhóm quan hệ đồng giới nam. Đáng chú ý, ở nhiều tỉnh, thành phố đã phát hiện nhóm tuổi còn rất trẻ, vào độ tuổi vị thành niên đã bắt đầu quan hệ tình dục đồng giới và sử dụng ma túy tổng hợp.
Bên cạnh việc thăm khám, điều trị, bằng trái tim người thầy thuốc, nhiều năm qua, bác sĩ Nguyễn Tiến Nam là người thắp lửa hi vọng giúp nhiều bệnh nhân HIV vượt qua sự kỳ thị để có một cuộc sống bình thường.
Để người dân ở các bản làng xa của huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An) hiểu rõ về căn bệnh HIV, nhóm đồng đẳng Sao Va ngày đêm miệt mài đi tuyên truyền. Bản làng có xa, đường xá cheo leo nhưng họ không hề nản chí.
Quy định giảm điều kiện số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để được hưởng lương hưu hàng tháng từ 20 năm xuống 15 năm chỉ áp dụng đối với các trường hợp nghỉ hưu theo Điều 64 dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Năm 2013, tại Đồng Nai, cơ quan chuyên trách về công tác đối ngoại nhân dân - Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh (Liên hiệp) thành lập, đánh dấu bước phát triển mới trên lĩnh vực đối ngoại nhân dân. 10 năm qua, Liên hiệp đã thực hiện tốt phương châm 'chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả' trong việc mở rộng, đa dạng hóa quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước, triển khai nhiều hoạt động đối ngoại nhân dân và công tác vận động phi chính phủ nước ngoài hiệu quả.
Thời gian qua, mô hình điều trị thay thế bằng Methadone tại Hà Nội đã hoạt động hiệu quả về dự phòng lây nhiễm HIV. Việc điều trị Methadone không những cải thiện tình trạng sức khỏe cho người nghiện mà còn giúp họ tự tin, tái hòa nhập cộng đồng, tìm lại giá trị cuộc sống.
Bộ Y tế phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương vừa tổ chức hội thảo triển khai Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 6-7-2021 của Ban Bí thư, về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS, tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS tại Việt Nam trước năm 2030...
Trong hoạt động thường nhật và hoạt động kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (23/11/1946 - 23/11/2023), các hội viên, tình nguyện viên Hội Chữ thập đỏ tỉnh An Giang và địa phương luôn dành trọng tâm hướng về cơ sở, phát triển và nâng chất các phong trào chữ thập đỏ và an sinh xã hội, mang đến lợi ích thiết thực cho người dân thụ hưởng.
Chương trình K = K và PrEP đều hướng tới mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc hai chương trình này có điểm giống và khác nhau như thế nào?
Ngày 22-11, tại Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (quận 1), Sở GD-ĐT TPHCM phối hợp với Công an Thành phố, Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội Thành phố và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố tổ chức chương trình tập huấn về phòng, chống tội phạm ma túy, thuốc lá mới và các chất gây nghiện trong trường học dành cho giáo viên, học sinh, học viên các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập trên địa bàn thành phố.
Đồng chí Nguyễn Thế Anh, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hải Dương giữ chức Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Hải Dương.
Bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển đất nước. Những năm qua, công tác an sinh xã hội ở Việt Nam tiếp tục đạt được nhiều thành quả tích cực, chính sách không ngừng cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được chăm lo ngày một tốt hơn với mục tiêu 'không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Đối với người nhiễm HIV, dinh dưỡng tốt sẽ hỗ trợ sức khỏe tổng thể và duy trì hệ thống miễn dịch. Dinh dưỡng tốt cũng giúp người bệnh duy trì cân nặng khỏe mạnh và hấp thụ thuốc điều trị HIV. Vậy thực phẩm nào nên ăn và loại nào cần hạn chế?
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm.
Ngày 21-11, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị ký kết thỏa thuận hợp tác với 7 trường đại học, học viện có đào tạo ngành Công tác xã hội về chương trình phát triển công tác xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giải đoạn đến năm 2030.
Ngày 21/11, tại thành phố Cần Thơ, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Y tế tổ chức hội thảo triển khai Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 6/7/2021 của Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS, tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS tại Việt Nam trước năm 2030.
15 năm gắn bó với công tác thăm khám, điều trị người nhiễm HIV, bác sĩ Châu Văn Thức bằng tình yêu thương của người thầy thuốc luôn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ, giúp nhiều bệnh nhân kiên trì, chiến đấu với bệnh tật.
Độ tuổi nhiễm HIV trẻ hóa khiến ngành chức năng lo lắng. Thực trạng này là mối đe dọa tới lực lượng lao động chính của xã hội và ảnh hưởng đến chất lượng dân số, sức khỏe nòi giống bởi đây là độ tuổi kết hôn, sinh con…
Triển khai Chương trình Dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS năm 2023, Trung tâm Y tế huyện Văn Chấn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả trên 24/24 xã, thị trấn.
Hơn chục năm nay mọi người quen gọi chị với cái tên thân thương 'chị Hạnh HIV'. Cái tên đó gắn với Bác sĩ Hạnh từ khi sang làm công tác khám, tư vấn, điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS - Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS (nay là Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh).
Cây chùm ngây có nhiều công dụng chữa bệnh và giàu dinh dưỡng. Trong đó, phải kể đến tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa phù nề, thấp khớp cũng như kích thích hoạt động của tim và hệ tuần hoàn...