Bộ Công thương làm rõ bức tranh hoạt động của EVN

Nhiều băn khoăn về tình hình hoạt động và sức khỏe của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã được Bộ Công thương đưa ví dụ làm rõ.

Điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần, làm sao để người dân không bức xúc?

Đề xuất mới được đưa ra là thời gian điều chỉnh giá điện bình quân tối thiểu là 3 tháng, thay vì 6 tháng như hiện nay.

Cần cách làm mới, giải pháp đột phá để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn về giá điện và thị trường điện

Phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo 'Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra và giải pháp' vào ngày 18/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tiếp thu những góp ý, đề xuất tại hội thảo nhằm giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam trong trước mắt, cũng như lâu dài.

Kỷ lục đáng ngạc nhiên của thị trường dầu nhiên liệu

Ả Rập xê-út đã nhập khẩu lượng kỷ lục dầu nhiên liệu giảm giá của Nga trong tháng 6, tăng gần 10 lần so với năm ngoái, để đáp ứng nhu cầu sản xuất điện trong mùa hè và duy trì xuất khẩu dầu thô mặc dù cắt giảm sản lượng theo thỏa thuận của OPEC+, theo các thương nhân, nhà phân tích và dữ liệu của Kpler.

EVN phản hồi về khoản lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022

Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa trả lời bằng văn bản tới các đại biểu quốc hội làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26 ngàn tỷ đồng trong năm 2022. Đáng chú ý, theo EVN đáng lẽ số tiền lỗ năm 2022 của Tập đoàn còn lớn hơn nhiều và sẽ còn lỗ trong những năm sắp tới.

Bộ Công Thương lý giải vì sao tăng giá điện năm 2023 là cần thiết

Việc điều chỉnh giá điện năm 2023, theo Bộ Công Thương là cần thiết. Tuy nhiên, tăng giá điện chỉ là một giải pháp nằm trong nhóm các giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng, ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 28/10/2022

Dầu của Nga tràn ngập các bến cảng châu Á; Mỹ đang xuất khẩu lượng dầu và chế phẩm dầu mỏ kỷ lục; Đại gia dầu khí Anh chấm dứt chuỗi kỷ lục lợi nhuận… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 28/10/2022.

Dầu của Nga đang tràn ngập các bến cảng châu Á

Trong tuần lễ tính đến ngày 24/10, khoảng 1,1 triệu tấn HSFO của Nga đã được lưu trữ trên các tàu chở dầu ở gần những bến cảng lớn của châu Á.

Khủng hoảng khí đốt leo thang, nhiều nước châu Á tích trữ dầu 'bẩn'

Các nước châu Á đang chuyển sang tích trữ dầu nhiên liệu để sản xuất điện cho mùa đông. Vấn đề môi trường bị gạt sang một bên khi giá khí đốt tự nhiên tăng quá cao.

Châu Á bắt đầu tích trữ dầu nhiên liệu khi thảm họa khí đốt ngày càng trầm trọng

Châu Á đang tích trữ dầu nhiên liệu để sản xuất điện vào mùa đông sớm hơn bình thường do tình trạng thiếu khí đốt khiến các mối lo ngại về môi trường phải lùi lại để đảm bảo có đủ nhiên liệu sử dụng.

Thế giới chuyển sang nhiên liệu bẩn hơn khi giá khí đốt quá đắt đỏ

Với giá khí đốt tự nhiên cao không có dấu hiệu hạ nhiệt và nguồn cung ngày càng khan hiếm, các lựa chọn thay thế nhiên liệu rẻ hơn và bẩn hơn đang ngày càng trở nên hấp dẫn đối với những người mua cần năng lượng.

Pakistan nhập khẩu dầu nhiên liệu cao nhất trong 4 năm

Nhập khẩu dầu nhiên liệu hằng tháng của Pakistan dự kiến đạt mức cao nhất trong 4 năm vào tháng 6, khi nước này đấu tranh để mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để sản xuất điện trong bối cảnh đợt nắng nóng đang thúc đẩy nhu cầu, dữ liệu của Refinitiv cho thấy.

Các nhà máy lọc dầu Mỹ nhận những chuyến hàng cuối cùng của Nga trước khi nói lời từ giã

Hôm nay (21/4), theo dữ liệu của hải quan và tàu chở dầu, 9 tàu chở dầu thô và nhiên liệu có xuất xứ từ Nga đã cập bến tại Hoa Kỳ vào tháng 4, có thể là những chuyến cuối cùng đến nơi trước khi lệnh cấm vận do Washington áp đặt hết hiệu lực trong tuần này.

Giá dầu bật tăng vượt ngưỡng 120 USD/thùng

Theo ghi nhận, giá dầu hôm nay 26/3 bật tăng mạnh mẽ vượt ngưỡng 120 USD/thùng. Trong khi đó, giá xăng dầu trong nước đồng loạt giảm trong kỳ điều chỉnh gần nhất.

Thiếu điện trầm trọng, Trung Quốc từ chối nhập khẩu than của Australia được bao lâu?

Trung Quốc đã áp đặt lệnh cấm nhập khẩu than từ Australia, một trong những nước xuất khẩu than lớn nhất thế giới. Nhưng có những yếu tố có thể khiến nền kinh tế số 2 thế giới phải thay đổi quyết định.

Hạn ngạch của OPEC+ làm khó ngành tinh chế châu Âu

Các nhà tinh chế châu Âu đã đưa ra một loạt lo ngại trong quá trình đàm phán hợp đồng cung cấp dầu thô cho năm 2021 với 2 nhà sản xuất lớn nhất OPEC là Arab Saudi (KSA) và Iraq, bao gồm công thức tính giá, độ đảm bảo và khối lượng phân bổ, tuy nhiên, khan hiếm nguồn cung dầu chua tại khu vực sẽ tạo điều kiện cho các nhà sản xuất giữ nguyên điều kiện hợp đồng hiện nay.

Lãi hẻo, EVN lo vốn dài hạn

Giá bán điện thương phẩm bình quân năm 2018 là 1.731,04 đ/kWh, trong khi giá thành sản xuất, kinh doanh điện được kiểm tra công bố là 1.727,41 đồng/kWh, EVN chỉ lãi 4 đồng cho mỗi kWh điện bán ra.

Giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2018 là 1.727 đồng/kWh

Chiều 18/12/2019, Bộ Công Thương đã công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và kế hoạch cung cấp điện & vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020.

Giá than, dầu cho sản xuất điện năm 2018 đều tăng trên 20%

Thông tin này được đưa ra tại cuộc họp công bố chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2018 và Kế hoạch cung cấp điện, vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội ngày 18/12/2019.