Viêm họng cấp là tình trạng niêm mạc miệng họng đang bị viêm cấp tính. Đây là vấn đề thường gặp, khi mắc người bệnh dễ bị mệt mỏi, giảm chất lượng học tập và làm việc. Bệnh nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1018/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1286/QĐ-TTg ngày 25/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình bảo đảm nguồn cung ứng vaccine cho tiêm chủng đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký Quyết định số 1012/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển điện hạt nhân đến năm 2035'.
Chương trình bảo đảm nguồn cung ứng vắc xin cho tiêm chủng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ làm chủ được công nghệ sản xuất 15 loại vắc xin; các vắc xin sản xuất trong nước bảo đảm đạt tiêu chuẩn tương đương với tiêu chuẩn quốc tế; sản xuất được tối thiểu 5 loại vắc xin.
Chính phủ đặt mục tiêu cho ngành y tế ngay trong năm 2025 phải tự sản xuất được tối thiểu 03 loại vaccine, trong đó có vaccine phòng bệnh phối hợp '5 trong 1'…
Phó Thủ tướng Lê Thành Long mới ký quyết định sửa đổi mục tiêu Chương trình bảo đảm nguồn cung ứng vaccine đến năm 2030. Theo đó, Việt Nam sẽ tập trung làm chủ công nghệ sản xuất 15 loại vaccine, trong đó có vaccine phối hợp 5 trong 1.
Theo Quyết định sửa đổi bổ sung chương trình bảo đảm nguồn cung ứng vaccine cho tiêm chủng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng ban hành, Việt Nam sẽ sản xuất được tối thiểu 5 loại vaccine.
Thủ tướng ban hành Quyết định 1018/QĐ-TTg sửa đổi mục tiêu Chương trình bảo đảm nguồn cung vaccine, nhấn mạnh sản xuất vaccine 5 trong 1 và làm chủ công nghệ 15 loại vaccine đến 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1286/QĐ-TTg ngày 25/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình bảo đảm nguồn cung ứng vắc xin cho tiêm chủng đến năm 2030.
Thấy có triệu chứng viêm xoang, anh V nghĩ rằng bệnh không nghiêm trọng nên tự mua kháng sinh tại hiệu thuốc nhưng triệu chứng không chỉ cải thiện mà ngày một nặng lên.
Viêm đường hô hấp trên là bệnh thường gặp ở trẻ em, đặc biệt vào mùa hè. Nếu không chăm sóc đúng cách, bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm phổi.
Năm 2025, vắc-xin phế cầu sẽ được tiêm miễn phí cho trẻ em. Từ 2026, vắc-xin phòng ung thư cổ tử cung sẽ được triển khai.
Bộ Y tế đề xuất danh mục 13 bệnh truyền nhiễm, nhóm bắt buộc phải sử dụng vắc-xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng...
Bộ Y tế đang lấy ý kiến cộng đồng về dự thảo ban hành danh mục các bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế bắt buộc.
10 bệnh truyền nhiễm được đề xuất phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc bệnh tại vùng có dịch
Có 13 bệnh truyền nhiễm, đối tượng được Bộ Y tế đề xuất tại danh mục bắt buộc phải sử dụng vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Tại dự thảo Thông tư ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc, Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu và vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung vào Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ Y tế đề xuất đưa thêm 2 vaccine vào Chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo đó, 2 loại vaccine được đề xuất là vaccine phòng bệnh do phế cầu và vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung.
Bộ Y tế vừa đề xuất đưa vắc-xin phòng bệnh do phế cầu và vắc-xin ngừa ung thư cổ tử cung vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng, nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu và vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung vào Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Viêm phổi cấp là bệnh lý nhiễm trùng cấp tính ở phổi, bệnh diễn biến nhanh và phức tạp. Vì vậy, khi được chẩn đoán viêm phổi cấp khiến nhiều bệnh nhân lo lắng. Vậy viêm phổi cấp do đâu, nguy hiểm thế nào?
Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng nhằm cung cấp miễn phí cho trẻ em.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định số thứ tự 12 - bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vắc xin và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vắc-xin.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng...
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 10/2024/TT-BYT ngày 13/6/2024 của Bộ Y tế Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc.
Các yếu tố nguy cơ của bệnh viêm phổi bao gồm người có hệ miễn dịch yếu, người lớn tuổi, mắc bệnh phổi mạn tính hoặc thường xuyên hút thuốc, tiếp xúc với ô nhiễm không khí.
Viêm phổi là nhiễm trùng ở một hoặc cả hai bên phổi gây ra bởi vi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng hoặc một số nguyên nhân khác, trong đó viêm phổi do vi khuẩn là dạng phổ biến và nguy hiểm nhất.
Áp xe phổi là bệnh nhiễm trùng phổi nguy hiểm, có thể dẫn đến các biến chứng như giãn phế quản, viêm màng não, ho ra máu nặng, suy kiệt các cơ quan đe dọa đến tính mạng.
Viêm đa xoang là tình trạng các lớp niêm mạc bị sưng viêm và nhiễm trùng từ hai xoang trở lên. Đây là dạng bệnh lý về đường hô hấp khiến người bệnh thường xuyên cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Phát hiện và điều trị kịp thời sẽ giúp người bệnh hạn chế được các nguy cơ và những biến chứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Hiện các bệnh như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B đã xuất hiện trở lại với tốc độ đáng lo ngại, đặt ra thách thức lớn cho ngành y tế. Việc tiêm phòng đầy đủ và sớm là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ trẻ em trước nguy cơ lây nhiễm và biến chứng nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia y tế, việc chủng ngừa sớm là một trong những biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ, đặc biệt là với các nhóm bệnh thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B.
Khởi động tại Đồng Nai, tiếp đến là Bình Định và Hà Nội, chuỗi hội thảo cập nhật tình hình dịch tễ và giải pháp chủ động phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ đã thu hút sự tham gia của hơn 2.000 chuyên gia y tế trong lĩnh vực nhi khoa, dự phòng và bệnh truyền nhiễm trên cả nước tham gia .
Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp là viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm hầu họng, và viêm phổi; Phổ biến nhất là viêm tai giữa cấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 80% trẻ em dưới 3 tuổi...
Theo các chuyên gia y tế, tiêm chủng sớm cho trẻ là biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà...
Nếu không điều trị đúng cách, viêm tai giữa có thể gây ra biến chứng như mất thính lực vĩnh viễn, suy giảm khả năng ngôn ngữ hoặc thậm chí tử vong đối với trường hợp biến chứng có mủ ở nội sọ.
Đầu tư nhiều hơn vào vaccine có thể ngăn ngừa tử vong do kháng thuốc, giảm sử dụng kháng sinh và tiết kiệm tiền điều trị nhiễm trùng kháng thuốc…
Vào tháng 5/2024, Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố danh sách cập nhật về những mầm bệnh ưu tiên kháng kháng sinh.
Mất khứu giác là tình trạng mất đi cảm nhận mùi, mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng ngửi mùi. Mất khứu giác đa số liên quan đến vùng mũi xoang hoặc các dây thần kinh nhỏ nằm trong xoang sàng của mũi.
Ngay sau khi chào đời, em bé ở Vĩnh Phúc xuất hiện tình trạng tím tái, thở rên và suy hô hấp nặng.
Cường lách khiến người bệnh đau đớn, mệt mỏi, chán ăn. Việc điều trị sớm, kịp thời giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.
Theo các bác sĩ, rất nhiều phụ huynh bỏ qua và đánh giá thấp bệnh viêm tai giữa của trẻ nhỏ, thế nhưng đây là một trong những gánh nặng của căn bệnh nhiễm phế cầu gây ra. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.
Trong 10 năm qua, nhân viên y tế khắp nơi đã tư vấn để cha mẹ hiểu về giá trị của vắc xin, từ đó phòng ngừa cho con ngay từ 6 tuần khỏi các bệnh do phế cầu.
Gánh nặng của viêm tai giữa ở trẻ em bị đánh giá thấp hơn thực tế. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.
Chuỗi hội thảo khoa học vừa được tổ chức nhằm ghi dấu một thập kỷ bảo vệ hơn 5 triệu trẻ em Việt Nam khỏi các bệnh do phế cầu và Haemophilus influenzae không định týp (NTHi). Điều này có ý nghĩa lớn khi Việt Nam đã và đang dần ngăn ngừa cũng như đầy lùi được những căn bệnh nhiễm nguy hiểm này bằng chủng ngừa.
Các dữ liệu lâm sàng, kết quả nghiên cứu khoa học, chứng cứ y khoa về hiệu quả và tính an toàn của vaccine phế cầu vừa được báo cáo tại chuỗi hội thảo khoa học 'Hành trình tiên phong bảo vệ kép chống lại phế cầu và NTHi', tổ chức tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.