Kiến trúc nằm giữa ranh giới nghệ thuật và khoa học kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc được đọng lại trong không gian sống của con người, nó là bức tranh phản chiếu theo giai đoạn lịch sử về sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và trình độ phát triển thể hiện mức sống cư dân và sự phồn thịnh của xã hội. 50 năm qua, kiến trúc Thái Nguyên đã có nhiều khởi sắc nhưng cũng còn nhiều việc phải làm.
6 bộ sưu tập áo dài đặc biệt trong chương trình 'Sông Cầu - Mạch nguồn di sản' của NTK người Tày - Vũ Thảo Giang đã gây ấn tượng mạnh với khán giả.
Đêm nghệ thuật trình diễn áo dài của NTK Vũ Thảo Giang không chỉ tôn vinh di sản văn hóa phi vật thể, mà còn mở ra những cơ hội kết nối và phát triển du lịch bền vững cho vùng Đông Bắc Việt Nam.
NTK Vũ Thảo Giang đã mang đến một đêm trình diễn thời trang đầy cảm xúc với 6 BST đặc biệt trong chương trình Sông Cầu - Mạch nguồn di sản, với sân khấu nổi giữa lòng sông Cầu, đường catwalk dài hơn 58m.
Nhà thiết kế Vũ Thảo Giang đã mang đến một đêm trình diễn thời trang đầy cảm xúc với 6 bộ sưu tập đặc biệt trong chương trình 'Sông Cầu - Mạch nguồn di sản', với sân khấu nổi giữa lòng sông Cầu, đường catwalk dài hơn 58m.
Ngày 21.4, tại thành phố Thái Nguyên, Sở VHTTDL phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh tổ chức phát động Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 với sự tham gia của đông đảo doanh nghiệp và các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
Khu vực Việt Bắc, trong đó có Cao Bằng đã khai thác các sản phẩm du lịch thế mạnh, liên kết với các địa phương hình thành nhiều tour, tuyến du lịch nối liền các điểm đến, hướng tới du lịch sinh thái, du lịch xanh, tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch với đa dạng loại hình khám phá thiên nhiên kỳ thú.
Từ một cán bộ nhà nước, với niềm đam mê du lịch, thích khám phá, trải nghiệm và làm cầu nối đưa du khách đến với quê hương mình và muôn nơi, anh Phạm Duy Tiệp đã về mở Công ty CP Truyền thông, Sự kiện, Du lịch Đại Sơn ở tổ dân phố Cầu Thành 1, thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ). Đến nay, đây là công ty đầu tiên và duy nhất trên địa bàn huyện Đại Từ hoạt động kinh doanh về lĩnh vực này.
Với hang động kỳ bí, dòng suối mát lành và hệ sinh thái phong phú, khu du lịch sinh thái Phượng Hoàng mang đến cho du khách những trải nghiệm hòa mình vào thiên nhiên một cách trọn vẹn.
Những ngày Tết đến, khi người người đoàn tụ cùng gia đình vui xuân, thì những người 'gác rừng' tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng vẫn leo núi, bám rừng, bảo vệ khu rừng tự nhiên lớn nhất còn lại của tỉnh, nơi được xem như 'lá phổi xanh tự nhiên' của tỉnh Thái Nguyên.
Ẩn sâu trong lòng núi là dòng sông ngầm dài khoảng 3km cùng hệ thống thạch nhũ ấn tượng, khiến những vị khách Hà Nội liên tục thốt lên thích thú.
Bên cạnh các sản phẩm du lịch truyền thống, Thái Nguyên đã và đang tích cực triển khai các hình thức du lịch mới nhằm thu hút du khách đến địa phương trải nghiệm, khám phá. Một trong những sản phẩm Thái Nguyên thúc đẩy là du lịch thám hiểm hang động.
Ngày 19/11, tại TP Hải Dương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hiệp hội Du lịch tỉnh Hải Dương, Hưng Yên tổ chức hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên.
Hang được đặt tên theo dòng suối, dòng nước chảy ra từ lòng hang. Hang có chiều rộng khoảng 10-15m, cao từ 2-15m.
Lãnh đạo ngành Du lịch 2 tỉnh Thái Nguyên và Quảng Ninh giới thiệu tiềm năng, lợi thế, sản phẩm du lịch của địa phương. Đồng thời, cam kết thúc đẩy các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch lẫn nhau.
Nằm bên Quốc lộ 1B, thuộc xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên), tại khu vực Di tích lịch sử-văn hóa-danh lam thắng cảnh hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, hang động Mỏ Gà nằm trong lòng núi đá dài hàng nghìn mét, rộng lớn, hình thù nhũ đá, cảnh quan kỳ bí, hấp dẫn. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên, chính quyền huyện Võ Nhai đang tìm cách khai thác du lịch mạo hiểm hang động này.
Nằm ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên), Mái Đá Ngườm từ lâu được biết đến là di chỉ khảo cổ nổi tiếng bậc nhất không chỉ ở Việt Nam, thu hút sự quan tâm sâu rộng của giới khoa học khảo cổ mà còn có tiềm năng lớn về du lịch, trải nghiệm.
Chiều 16/8, tại Khách sạn Royal Huy, thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã diễn ra Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên tại tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ với chủ đề 'Thái Nguyên – Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc'.
Ngày 16/8 tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên phối hợp cùng Sở VHTT&DL tỉnh Vĩnh Phúc và Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá các sản phẩm du lịch.
Ngày 16/8 tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên phối hợp cùng Sở VHTT&DL tỉnh Vĩnh Phúc và Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá các sản phẩm du lịch của các địa phương tham dự chương trình hội nghị.
Chiều 16/8, tại Vĩnh Phúc, Sở VHTT&DL Thái Nguyên phối hợp với Vĩnh Phúc, Phú Thọ tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch năm 2024.
Chiều 14/8, tại thành phố Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh tổ chức Hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên tại Bắc Giang, Bắc Ninh.
Không chỉ là mảnh đất giàu truyền thống về lịch sử cách mạng, Thái Nguyên còn có nhiều danh lam thắng cảnh, nét đặc sắc về văn hóa và ẩm thực độc đáo hấp dẫn du khách.
Kết quả khảo sát, phỏng vấn với 1.870 du khách mới đây của Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh: 1.689 khách du lịch đánh giá tỉnh Thái Nguyên có phong cảnh đẹp (chiếm 90,32%); 1.138 du khách đánh giá người Thái Nguyên có phong cách cởi mở, mến khách (chiếm 60,86%); 776 du khách có nhận xét chất lượng phục vụ của cơ sở lưu trú đạt tốt (chiếm 41,5%). Các lĩnh vực khác cũng được du khách nhận xét có chất lượng.
Giữa trập trùng núi đồi ngát xanh, dòng nước trong mát chảy ra từ hang động, trường tồn với thời gian chưa bao giờ ngưng nghỉ, trườn qua những phiến đá, chia thành nhiều thác nước nhỏ rồi gieo mình tung bọt trắng xóa. Theo các bậc đá tựa như bước lên đỉnh trời là những hang động tuyệt mỹ với nhiều nhũ đá tạo nên những cảnh tượng lung linh, huyền bí như chốn bồng lai. Tâm hồn bỗng nhẹ tênh, thư thái, khi gió mát lùa tóc mai, vẳng bên tai tiếng chim rừng ca hát…
Suối Cái là nhánh suối chính đổ về suối Cửa Tử, hợp lưu với suối Cửa Tử tại ngã ba suối Hủng, sau đó đổ về sông Công. Dòng suối nằm tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Trong các loại hình du lịch, nhiều người đã lựa chọn du lịch cộng đồng, bởi những giá trị tích cực, mới mẻ, thú vị mà nó mang lại. Trong khuôn khổ bài viết này là một góc nhìn của tác giả từ huyện vùng cao Võ Nhai.
Vừa đi vào vận hành, tour vượt thác canyoning tại cụm thác Động Tiên (huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã đón những nhóm du khách đầu tiên trải nghiệm.
Mùa Hè vừa qua, tôi may mắn có cơ hội thực tập hai tháng tại Ban Sinh viên, Báo Tiền Phong và có hơn 50 bài được đăng trên Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam. Khoảng thời gian ngắn ngủi ấy thoắt trôi, nhưng đã khắc ghi trong tôi dấu ấn sâu đậm, trở thành hành trang quý giá cho hành trình theo đuổi đam mê báo chí phía trước.
Thiên nhiên ưu đãi cho miền quê Phú Thượng cảnh quan hữu tình, cùng với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (Nùng, Tày, Dao…) làm mê đắm lòng người. Những năm gần đây, nhờ phát huy hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh, Phú Thượng đã 'cựa mình' khởi sắc.
Ngày 25/4, tại Khu du lịch hồ Núi Cốc diễn ra Lễ khai mạc Mùa Du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm đến trái tim'.
Sáng 25/4, tại Khu du lịch hồ Núi Cốc đã diễn ra chương trình Khai mạc Mùa Du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm đến trái tim'.
Sáng 25/4, tại khu du lịch Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc mùa du lịch 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.
Sáng 25/4, tại khu du lịch Hồ Núi Cốc (xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã khai mạc mùa du lịch 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.
Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam' có sự tham gia của nhiều địa phương, để cả nước cùng hướng về Điện Biên; là 'diễn đàn mở', nơi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm của các doanh nghiệp, nhà đầu tư...
Phát huy vẻ đẹp về cảnh quan, văn hóa bản địa, kinh tế-xã hội sôi động, giao thông kết nối thuận lợi và nỗ lực phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tỉnh Thái Nguyên đang có nhiều giải pháp đầu tư, chỉnh trang nâng cấp điểm đến, tuyên truyền quảng bá nhằm thu hút du khách.
Tối 20/4, tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phối hợp tổ chức khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'. Đây là một trong chuỗi các hoạt động văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024).
Tối 20/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'.
Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức tại Hà Nội trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam VITM Hà Nội 2024.
Chiều 11/4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế VITM Hà Nội 2024, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024.
Chỉ tính riêng quý I/2024, tổng lượng khách du lịch đến Thái Nguyên đạt gần 1,2 triệu lượt, thu về khoảng 350 tỷ đồng. Từ đà tăng trưởng trên, tỉnh quyết tâm nắm bắt cơ hội để xúc tiến, quảng bá hình ảnh tại Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam, đẩy mạnh hợp tác, sản xuất tour du lịch với các đơn vị trong khu vực và quốc tế.