Hanosimex: Lỗ chồng lỗ và quyết định rút khỏi Dệt may Liên Phương

Hanosimex đang gặp khó khăn lớn với 9 quý liên tiếp thua lỗ, lỗ sau thuế 6 tháng đầu năm 2024 tăng lên 83,4 tỷ đồng. Trước tình hình tài chính căng thẳng và các khoản đầu tư không hiệu quả, HSM quyết định thoái toàn bộ vốn tại Công ty Cổ phần Dệt may Liên Phương.

Ngành dệt may cần 'xanh hóa'

Để đáp ứng yêu cầu của các thị trường về sản xuất xanh, bền vững từ nguyên liệu, lao động, cho tới thiết bị đến năng lượng, vận chuyển, thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng 'xanh hóa'.

Hanosimex muốn thoái toàn bộ vốn tại May Halotexco

Tổng Công ty cổ phần Dệt may Hà Nội (Hanosimex ,mã HSM) vừa công bố Nghị quyết thông qua phương án thoái vốn tại CTCP May Halotexco.

Ngành dệt may: Người hồi phục, kẻ cầm cự

Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang hồi phục tích cực với sự trở lại của đơn hàng. Song, cũng có không ít công ty phải giảm bớt lao động, kinh doanh cầm chừng.

Dệt may Việt Nam gia tăng lợi thế cạnh tranh bằng chiếu sáng xanh

Chuyển đổi sang hệ thống chiếu sáng xanh, trong đó đổi mới công nghệ chiếu sáng trong nhà máy là một trong những giải pháp nhanh và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành dệt may Việt Nam...

Doanh nghiệp dệt may: Đón đầu 'xanh hóa'

Là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam, EU và các hành động xanh của khu vực này sẽ tác động trực tiếp tới nhiều nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam.Do vậy, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã chủ động thay đổi và hướng đến sản xuất xanh, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường này.

Dệt may tháo gỡ điểm nghẽn xuất xứ hàng hóa

Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2035 đã định hướng thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu ngành dệt may, da giầy, đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ của các FTA thế hệ mới, cũng như đẩy mạnh quá trình nội địa hóa.

3 lần chuyển dịch cơ cấu nội ngành công nghiệp những năm 1996-2010

Xét trên tốc độ tăng trưởng của các phân ngành công nghiệp, ta cũng thấy một bức tranh khá rõ về sự chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành công nghiệp, từ công nghiệp khai thác tài nguyên sang công nghiệp chế biến trong những năm 1996-2010.

Hệ thống tổ chức và quản lý ngành Công Thương những năm 1996-2007

Ngày 27/12/2007, Chính phủ ban hành Nghị định 189/2007/ NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương. Theo đó, Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại.

Doanh nghiệp dệt may: Bắt buộc phải 'xanh hóa'

Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đặt mục tiêu trong năm 2023 giảm 15% tiêu thụ năng lượng, 20% tiêu thụ nước và đến năm 2030 sẽ 'xanh hóa' ngành dệt may, đồng thời xây dựng được 30 thương hiệu mang tầm quốc tế...

Dệt may khó về đích

Đối mặt với khó khăn kéo dài, đơn hàng xuất khẩu sụt giảm, nhiều doanh nghiệp dệt may đề ra kế hoạch kinh doanh thận trọng, nhưng đường về đích hiện vẫn gập ghềnh.

Dệt may tiếp tục gặp khó, nhiều doanh nghiệp kinh doanh 'bết bát'

Trong 29 doanh nghiệp dệt may trên sàn chứng khoán công bố kết quả kinh doanh quý 3/2023, có tới 18 doanh nghiệp giảm lãi, 4 doanh nghiệp tiếp tục lỗ, 4 doanh nghiệp chuyển từ lãi sang lỗ và chỉ có 3 doanh nghiệp tăng lãi.

Tập đoàn Vinatex bước vào quý sụt giảm thứ 5 liên tiếp

Tiếp nối những khó khăn của thị trường từ cuối năm 2022, trong 9 tháng năm 2023, Tập đoàn Vinatex tiếp tục phải đối mặt với việc thiếu hụt đơn hàng, kéo theo doanh thu và lợi nhuận cùng đi xuống.

Khai thác sức mạnh văn hóa kinh doanh, hướng tới bền vững và cạnh tranh trong thời kỳ mới

Chiều 19/10, Samsung Việt Nam, phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn đa phương (MSF) 2023 với chủ đề 'Khai thác sức mạnh văn hóa kinh doanh của Việt Nam hướng tới bền vững và cạnh tranh trong thời kỳ mới'.

Khai thác sức mạnh Văn hóa Kinh doanh, hướng tới bền vững và cạnh tranh

Ngày 19/10, tại Hà Nội, Samsung Việt Nam, phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đã tổ chức Diễn đàn đa phương (MSF) 2023 với chủ đề: 'Khai thác sức mạnh Văn hóa Kinh doanh của Việt Nam hướng tới Bền vững và Cạnh tranh trong thời kỳ mới'.

Khai thác sức mạnh từ văn hóa kinh doanh

Chiều 19-10, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Samsung Việt Nam tổ chức Diễn đàn đa phương (MSF) 2023 với chủ đề: 'Khai thác sức mạnh văn hóa kinh doanh của Việt Nam hướng tới bền vững và cạnh tranh trong thời kỳ mới'.

Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng cho dự án nhà ở xã hội tại Hải Phòng

Trong tháng 9/2023, Dự án Khu nhà ở xã hội tại Tổng kho 3 Lạc Viên, tại khu vực cưỡng chế đợt 2 phấn đầu hoàn thành việc di chuyển hàng hóa và tài sản ra khỏi khu đất thực hiện Dự án.

Hải Phòng đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng cho dự án nhà ở xã hội

Dự án Khu nhà ở xã hội tại Tổng kho 3 Lạc Viên, tại khu vực cưỡng chế đợt 2 phấn đấu hoàn thành việc di chuyển hàng hóa và tài sản khỏi khu đất thực hiện Dự án trong 9/2023.

Lời hứa IPO và chiến lược M&A thận trọng

Bối cảnh kinh tế bất định buộc các doanh nghiệp phải linh hoạt để thích ứng với tình hình thị trường. Tuy nhiên, mọi động thái phải nhìn 'bức tranh lớn' để kịp nắm bắt thời cơ.

Trợ lực cho xuất khẩu dệt may

Dự báo, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sẽ còn gặp không ít khó khăn trong nửa cuối năm 2023. Do đó, khôi phục năng lực sản xuất, xuất khẩu, cải thiện năng lực cạnh tranh là nhóm giải pháp mà DN dệt may đang tập trung thực hiện.

Ngành dệt may Việt Nam hướng tới sản xuất 'xanh'

Thị trường dệt may quốc tế, đặc biệt là thị trường châu Âu đã áp dụng những tiêu chuẩn cho hàng dệt may nhập khẩu, buộc các nhà sản xuất Việt Nam phải thay đổi cách thức sản xuất, kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp dệt may đang hướng tới quy trình sản xuất 'xanh' do nhận thức của người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng tăng.

Báo quốc tế đánh giá cao quá trình sản xuất xanh của ngành dệt may Việt Nam

Theo trang Vietnam Briefing, nhiều doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam đang hướng tới quy trình sản xuất xanh do nhận thức của người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng tăng.

Nhiều nhà máy may tại Nghệ An thiếu hụt đơn hàng

Nghệ An có hơn 50 nhà máy đang hoạt động, sản phẩm dệt may của tỉnh có mặt ở khoảng 20 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Đa số các nhà máy hiện nay chủ yếu sản xuất theo mô hình gia công cho khách hàng nước ngoài.

Cơ hội lớn trong tăng trưởng xanh

Tình trạng khó khăn hiện nay đòi hỏi tất cả các quốc gia phải đổi mới mô hình tăng trưởng để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững và bao trùm, trong đó tăng trưởng xanh đang trở thành ưu tiên hàng đầu của các nền kinh tế.

Dệt may lo tìm vốn để xanh hóa chuỗi sản xuất

Tìm vốn đầu tư cho giai đoạn từ nay đến năm 2030, nhằm đạt các mục tiêu tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu đang là bài toán khó của ngành dệt may.

Ngành dệt may: Xanh hóa chuỗi sản xuất

Đầu tư nâng cấp các nhà máy, sản xuất vải tái chế theo kinh tế tuần hoàn, sử dụng năng lượng xanh đang là hướng đi của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Doanh nghiệp đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, khẳng định vị thế sân nhà

Với ngành dệt may, thị trường nội địa quy mô gần 5 tỷ USD đang được doanh nghiệp nội hướng đến bằng cách thay đổi và ứng dụng nhiều phương thức để thiết kế mẫu sản phẩm, nhằm chinh phục thị trường.

Hóa giải bất ổn của thị trường lao động trước Tết

Những tưởng thị trường lao động sẽ duy trì ổn định tới hết năm, nhưng ở thời điểm trước Tết Nguyên đán lại đang có dấu hiệu bất ổn khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về đầu ra, dẫn tới nguy cơ giãn việc, giảm giờ làm hay nghiêm trọng hơn là người lao động phải nghỉ Tết sớm… Điều này đòi hỏi giải pháp căn cơ để giữ ổn định thị trường lao động trong thời gian tới.

Hanosimex 'bắt tay' Tập đoàn Hansae sản xuất vải tái chế

Tổng Công ty CP Dệt May Hà Nội (Hanosimex) và Tập đoàn Hansae (Hàn Quốc) vừa ký kết thỏa thuận xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược và đặc quyền về dự án vải tái chế.

Dệt may Việt Nam đón đầu xu hướng vải tái chế

Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội và Tập đoàn Hansae vừa ký kết thỏa thuận xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược và đặc quyền về dự án vải tái chế.

Hanosimex và Tập đoàn Hansae ký hợp tác chiến lược, đặc quyền về dự án vải tái chế

Tổng CTCP Dệt May Hà Nội (Hanosimex) và Tập đoàn Hansae (Hàn Quốc) vừa ký kết thỏa thuận xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược và đặc quyền về dự án vải tái chế dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex).

Xuất khẩu dệt may bứt tốc

Theo dự báo, ngành dệt may Việt Nam thời gian tới tiếp tục đối diện với nhiều rủi ro, thách thức trước nguy cơ tái bùng phát các biến chủng Covid-19 mới cùng diễn biến phức tạp tại một số khu vực trên thế giới, khiến nguồn cung bị đứt gãy, giá nguyên phụ liệu tăng cao... Để ổn định sản xuất và phát triển bền vững, doanh nghiệp dệt may cần triển khai linh hoạt các giải pháp để thích ứng với bối cảnh và diễn biến của thị trường.

Hàng Việt gia tăng thị phần, khẳng định vị thế tại thị trường nội địa

Nhiều doanh nghiệp chinh phục được người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, chủ động tham dự vào các sự kiện lớn về quảng bá hàng Việt Nam để quảng bá nhiều hơn cho hàng hóa trong nước.

Vì sao Nghệ An chưa giải được 'bài toán' nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may

Tại Nghệ An, dệt may là một trong những ngành nằm trong Top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này đang yếu và thiếu, các doanh nghiệp chủ yếu là gia công nên nguồn nguyên phụ liệu phải phụ thuộc vào nhập khẩu.

Doanh nghiệp dệt may về đích năm 2021 đầy cảm xúc

Từ chỗ 'gần như tuyệt vọng' do những đợt giãn cách kéo dài tại các tỉnh phía Nam, các doanh nghiệp dệt may đã tăng trưởng thần tốc trong quý cuối năm.