Ngày Hemophilia Thế giới năm 2024: Tiếp cận bình đẳng cho tất cả

Nhằm kỷ niệm ngày Hemophilia Thế giới năm 2024 (17/4), Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức Hội thảo Hemophilia.

Khoảng 60% người bệnh máu khó đông được chẩn đoán, điều trị

Tại Việt Nam, ước tính có trên 6.200 người mắc Hemophilia (bệnh máu khó đông) nhưng chỉ có khoảng trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.

Điều trị dự phòng - Ước mơ của người bệnh máu khó đông

Hemophilia là bệnh chảy máu di truyền gây ra do giảm hoặc bất thường chức năng yếu tố đông máu khiến người bệnh chảy máu khó cầm ở bất kì vị trí nào trên cơ thể, nhất là ở khớp, cơ, dễ dẫn tới biến dạng khớp, teo cơ và điều trị dự phòng chảy máu là giải pháp hữu hiệu.

'Lối thoát' cho người mắc bệnh máu khó đông

Hơn 6.200 người Việt Nam mắc bệnh Hemophilia (bệnh máu khó đông) – căn bệnh phải truyền yếu tố đông máu suốt đời, trong đó hàng trăm người đã bị thương tật suốt đời, thậm chí tử vong do phát hiện muộn và điều trị muộn. Với sự phát triển của y học, ngày nay đã có phác đồ điều trị dự phòng cho người bệnh Hemophilia, mang đến rất nhiều hy vọng cho người bệnh, đặc biệt là các em nhỏ, để các em có cuộc sống như người bình thường. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh điều trị dự phòng ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp.

Điều trị dự phòng: Ước mơ của người bệnh máu khó đông

Có những người bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông) phải mang theo thương tật suốt đời, nhưng cũng có rất nhiều cậu bé tìm thấy hy vọng nhờ được điều trị dự phòng. Có thể thấy, công tác điều trị hemophilia tại Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến nhưng tỷ lệ người bệnh điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.

Thúc đẩy phê duyệt điều trị dự phòng bệnh máu khó đông tại y tế cơ sở

Theo thống kê của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam, tại Việt Nam, ước tính có trên 6.200 người mắc hemophilia (bệnh máu khó đông) và có khoảng trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.

Để người mắc hemophilia sớm được tiếp cận điều trị dự phòng

Kể từ khi áp dụng phác đồ điều trị dự phòng liều thấp cho một số nhóm người mắc bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông), tần suất chảy máu ở người bệnh đã giảm từ 36,6 lần/năm xuống còn 10,6 lần/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh được điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.

Điều trị dự phòng cho bệnh máu khó đông sẽ giảm tỷ lệ tàn tật

Mất một chân vì mắc căn bệnh máu khó đông, anh Võ Tá Thiết nuối tiếc giá được điều trị dự phòng sớm thì không đến nỗi.