Marie Curie là một nhà tiên phong đích thực, một khoa học gia say mê, tận tụy.
Bà là người dành toàn bộ tâm trí, sinh mệnh của mình cống hiến cho sự nghiệp khoa học và được suy tôn là nữ bác học xuất sắc nhất trên toàn thế giới.
Marie Curie , Albert Einstein, Martin Luther King, Alexander Fleming... là những nhà khoa học dành Giải Nobel nổi tiếng với các thành tựu của mình trong các lĩnh vực Vật lý, Hóa học, Y học.
Những nhà khoa học và tổ chức nhận giải Nobel đáng nhớ trong lịch sử.
Nghiên cứu của nữ bác học Marie Curie về phóng xạ đã thay đổi bản chất của vật lý hiện đại, nhưng cũng để lại cho bà nhiều hậu quả về mặt sức khỏe.
Tri thức hiện đại đã thúc đẩy sự ra đời của Cách mạng công nghiệp 4.0. Ngược lại, đến lượt nó, nó cũng đòi hỏi con người phải học hỏi liên tục để tới một thời điểm sẽ lại bùng phát một cuộc cách mạng công nghiệp mới.
Nhà khoa học Marie Curie là người phụ nữ đầu tiên giành 2 giải Nobel ở 2 lĩnh vực khác nhau. Bà qua đời năm 1934 và được chôn cất quan tài lót chì dày 2,5 mm. Vì sao lại vậy?
Cho đến nay, Marie Skłodowska Curie nắm giữ kỷ lục là nữ khoa học gia duy nhất trong lịch sử giành 2 giải Nobel 2 lĩnh vực là Vật lý và Hóa học. Không chỉ có sự nghiệp ấn tượng, bà còn có hôn nhân viên mãn.
Năm 2005, một phụ nữ Việt Nam được đề cử xét trao tặng giải Nobel Hòa bình vì những đóng góp trong bảo vệ quyền của nữ giới, phóng chống buôn người qua biên giới.
Cho đến nay, chỉ có 4 nhà khoa học đã từng 2 lần nhận giải thưởng Nobel cao quý là Frederick Sanger, Linus Pauling, John Bardeen và Marie Curie.
Marie Curie là một nhà vật lý và hóa học người Pháp gốc Ba Lan. Bà được coi là người tiên phong trong việc nghiên cứu về tính phóng xạ.
Albert Einstein và Marie Curie là 2 tên tuổi lớn trong lĩnh vực khoa học. Họ là những người bạn thân thiết. Einstein từng gửi thư cho Curie năm 1911 gây tò mò.
Cuốn sổ tay được coi là báu vật quốc gia, có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong giới khoa học mà còn với lịch sử nhân loại thế giới.
Khả năng tích trữ và giải phóng năng lượng nổ khiến uranium trở nên rất hữu ích, đặc biệt là trong sản xuất vũ khí hạt nhân.
Sự thông minh, tài năng và sự nỗ lực của Mary Anning, Dorothy Hodgkin... giúp họ trở thành những phụ nữ xuất chúng có nhiều thành tựu trong nghiên cứu khoa học.
Kể từ năm 1901 khi giải Nobel đầu tiên được trao, đến nay đã có hơn 902 giải thưởng và hơn 50 phụ nữ được vinh danh. Marie Curie là người phụ nữ duy nhất được trao 2 giải Nobel vào năm 1903 và năm 1911.
Năm 1848, Edmond Becquerel đã tạo ra bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay, sau hơn 170 năm, chúng ta mới biết được bức ảnh màu đầu tiên được tạo ra như thế nào.
Việc khám phá ra hiện tượng phóng xạ đã mang lại nhiều tiện ích to lớn, đồng thời cũng đặt nhân loại trước hiểm họa khó lường của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Bà là phụ nữ gốc Ba Lan đoạt giải Nobel Vật lý cùng chồng năm 1903, sau đó một mình nhận giải Nobel Hóa học năm 1911.