Khánh thành công trình tôn vinh kỳ tích ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh

Công trình tôn vinh kỳ tích ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh: Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp ngày 6/3/1946 là một chương trình có ý nghĩa, thể hiện tình cảm tri ân của thế hệ trẻ ngày nay đối với những đóng góp, hy sinh giành độc lập, tự do cho dân tộc của những thế hệ đi trước.

Khánh thành 'Công trình tôn vinh kỳ tích ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh'

Công trình đưa vào sử dụng đem lại cảm hứng và cách tiếp cận mới với dữ liệu truyền thống lịch sử, qua đó khơi dậy lòng yêu nước và tự hào dân tộc trong thiếu nhi và mọi người dân đất nước Việt Nam.

Làm hấp dẫn bài giảng lịch sử bằng hình ảnh

Cô Phạm Thị Hằng, Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa) chia sẻ kinh nghiệm sử dụng hình ảnh trong dạy học Lịch sử.

Ngày này năm xưa 14/9: Ban hành quy định về đăng ký kinh doanh

Ngày này năm xưa 14/9 là ngày ký Tạm ước Việt Nam – Pháp năm 1946; Chính phủ ban hành Nghị định về đăng ký kinh doanh.

Đẹp mãi địa chỉ đỏ của lực lượng công an nhân dân

Khu lưu niệm Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân (CAND) tại thị trấn Nhã Nam (Tân Yên) được biết đến như một địa chỉ thiêng liêng. Để Khu lưu niệm luôn sạch đẹp, sẵn sàng đón khách, các cán bộ, nhân viên, chiến sĩ ở đây không quản vất vả, chăm sóc từng hiện vật, cây cảnh, ao cá…

Chuyện chưa kể về Đội Tuyên truyền xung phong Việt Minh Trung Bộ

Một nhân chứng sống là ông Nguyễn Xuyến từng hoạt động trong Đội Tuyên truyền xung phong (TTXP) Việt Minh Trung Bộ đã chia sẻ nhiều điều quý giá về thời kỳ đấu tranh trên mặt trận tư tưởng - văn hóa của gần 80 năm về trước...

Giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang, quyết tâm xây dựng ngành ngoại giao vững mạnh, toàn diện, hiện đại

Hòa chung không khí cả nước kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, các thế hệ cán bộ ngoại giao tự hào và phấn khởi kỷ niệm Ngày truyền thống của ngành ngoại giao 28-8-1945, Ngày thành lập Bộ Ngoại giao do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ lâm thời kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Nhật ký hành trình bốn tháng sang Pháp của Hồ Chủ tịch

'Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp' của Đ.H. là cuốn sách mới được Nhà xuất bản Trẻ phát hành nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhật ký hành trình 4 tháng sang Pháp của Hồ Chí Minh

Lần giở các trang Báo Cứu quốc từ số 402 ra ngày 11-11-1946 đến số 439 ra ngày 17-12-1946, người đọc không khỏi khâm phục và đầy tự hào khi biết nhiều chi tiết, câu chuyện lịch sử sống động trong mục Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp ghi chép hành trình và công việc thường ngày của Người từ ngày 31-5 đến 11-8-1946.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 37)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Ngày này năm xưa 11/3: Thành lập Khu kinh tế của khẩu tỉnh Cao Bằng

Ngày này năm xưa 11/3, Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Khu kinh tế của khẩu tỉnh Cao Bằng; Ngày truyền thống Sư đoàn 325, Quân đoàn 2.

Kỷ niệm 77 năm ngày ký Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp

Kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946 – 6/3/2023), ngày 5/3/2023, Cung Thiếu Nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời'.

Ngày này năm xưa 6/3: Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế

Ngày này năm xưa 6/3: Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Kỷ niệm 77 năm ngày ký Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp

Ngày 5/3, Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời', nhân kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp (6/3/1946-6/3/2023).

Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời' kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp

Kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946 – 6/3/2023), ngày 5/3/2023, Cung Thiếu Nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời'.

Giáo viên 'ấn tượng' với một số chủ đề trong SGK Lịch sử của CTGDPT mới

Bước đầu trong quá trình thực hiện đổi mới quả thực đã gặp phải khá nhiều khó khăn, tuy nhiên đến nay mọi công việc đã đi vào ổn định và có những bước tiến rõ rệt.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 45)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Mốc son ngoại giao chói lọi thời đại Hồ Chí Minh

'Đem đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo', 'Thêm bạn, bớt thù', 'Đánh vào lòng người để thu phục nhân tâm'… là những tư tưởng của dân tộc Việt Nam được đúc kết, vận dụng trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước...

76 năm Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2022): Lời hịch non sông và tầm vóc thời đại

Hòa bình chưa được bao lâu, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Chúng đơn phương xóa bỏ mọi cam kết, không thi hành Hiệp định Sơ bộ ngày 06/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, tăng cường các hoạt động quân sự, phá hoại nền hòa bình trên đất nước ta.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Dân ta yêu tự do, độc lập, trọng hòa bình, tín nghĩa'.

Bài 1: Ngoại giao thời kỳ kháng chiến

Việc ký kết Hiệp định Genève mới chỉ là kết thúc một chặng đường của cuộc kháng chiến gian khổ, trường kỳ của nhân dân Việt Nam để đi tới độc lập, tự do.

Toàn quốc kháng chiến – khẳng định phẩm giá dân tộc

75 năm trước, vào đêm 19/12/1946, với ý chí 'Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ', toàn dân tộc Việt Nam nhất tề đứng dậy, anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược, mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc.

Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với D'Argenlieu trên vịnh Hạ Long

Baoquocte.vn. Ngày 24/3/1946 diễn ra cuộc gặp giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cao ủy Pháp D'Argenlieu trên tuần dương hạm Emile Bertin đậu trên Vịnh Hạ Long. Báo TG&VN trân trọng giới thiệu về cuộc gặp qua Hồi ký của cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám (1904-1995).

Những giá trị không thể thay thế

Ngày 15/3 đã diễn ra Lễ động thổ xây dựng Cung Thiếu nhi mới tại Khu đô thị mới Cầu Giấy, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cung thiếu nhi này có nhà hát, rạp chiếu phim 3D - 4D, nhà thi đấu, thư viện, Tháp Thiên văn... được xây dựng trên lô đất rộng 39.631m2, diện tích 10.280m2, tổng mức đầu tư trên 1.376 tỷ đồng.

Giá trị vượt thời gian về đối ngoại của Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946

Baoquocte.vn. Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 đã cho phép Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn non trẻ trong những thời điểm nguy nan của đất nước biến nghịch thành thuận, biến những khả năng mỏng manh thành hiện thực có lợi cho đất nước...