Lần đầu tiên Việt Nam có Đề án Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của WTO và cam kết SPS trong khuôn khổ FTA.
Đến năm 2030, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản tương đương quy chuẩn của Tổ chức Thương mại Thế giới đạt 100%.
Ngày 19/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 534/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của WTO và cam kết SPS trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do (Đề án).
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 534/QĐ-TTg ngày 19/6/2024 phê duyệt Đề án 'Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của WTO và cam kết SPS trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do (Đề án).
Văn phòng SPS Việt Nam sẽ được kiện toàn cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ. Phát triển các điểm hỏi đáp SPS và hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hội, hiệp hội tại địa phương.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vừa lễ kết nạp thêm 2 thành viên mới là Comoros và Timor Leste, đưa tổng số Thành viên WTO lên 166.
Sau thời gian đàm phán và kiểm tra trên thực địa, ngày 30/7/2008, Tham tán thương mại Việt Nam tại Mỹ, ông Ngô Văn Thoan, gửi công văn về nước thông báo phía Mỹ đã cho phép nhập khẩu trái thanh long của Việt Nam vào thị trường nước này.
Trong đàm phán nâng cấp Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) lần này, Việt Nam được tín nhiệm làm Chủ tọa các phiên đàm phán Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS), giữa ASEAN và Trung Quốc.
Chính phủ cũng như các bộ, ngành, địa phương đang tập trung chỉ đạo thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp để kinh tế Việt Nam năm 2023 đạt kết quả cao và tạo đà cho năm 2024.
Riêng thị trường EU, 10 tháng năm 2023 đã đưa ra 103 thông báo dự thảo lấy ý kiến các thành viên WTO về việc thay đổi các biện pháp về an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật.
Sáng 18-10, tại Pleiku, Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và PTNT) phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai tổ chức hội nghị phổ biến các quy định và cam kết về SPS trong Hiệp định UKVFTA.
10 kg quả bòn bon bị cảnh báo bởi một bộ phận nhận thức chưa đầy đủ, nhưng rất có thể sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của nông sản Việt Nam.
10kg quả bòn bon với trị giá 32 USD vừa bị cảnh báo tại Iceland. Văn phòng SPS Việt Nam đã thông tin về vấn đề này.
Báo Yomiuri ngày 4/9 đưa tin, chính phủ Nhật Bản đang tăng cường nỗ lực đối phó với những chỉ trích của Trung Quốc liên quan đến hoạt động xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Ngành chăn nuôi Việt Nam đang rơi vào tình cảnh sản xuất nhiều nhưng xuất khẩu chưa được bao nhiêu. Điều này bắt nguồn từ nhiều lý do.
Đứng thứ 5 thế giới về sản lượng thịt lợn nhưng mỗi năm Việt Nam lại chi hàng tỷ USD nhập khẩu các loại thịt, sản phẩm thịt.
Chăn nuôi lợn của Việt Nam có tiềm năng rất lớn, mặc dù vậy, theo các chuyên gia hiện nay chúng ta chăn nuôi được rất nhiều nhưng xuất khẩu thì chưa được như kỳ vọng.
Năm 2022, xuất khẩu ngành chăn nuôi chỉ đạt 409 triệu USD, trong đó xuất khẩu thịt lợn, sản phẩm từ thịt lợn chiếm tỷ trọng rất thấp. Ngành chăn nuôi sản xuất được nhiều nhưng xuất khẩu lại còn ít.
Một trong những rào cản lớn nhất hiện nay trong xuất khẩu (XK) nông sản là vấn đề an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật. Nếu áp dụng các biện pháp trong Hiệp định kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) đối với hàng hóa, thì các doanh nghiệp XK nông sản và người nông dân sẽ đáp ứng được các yêu cầu của nước nhập khẩu.
Ngày 20-7, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Văn phòng Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã phối hợp tổ chức Lễ bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương Phòng kiểm nghiệm với tổng giá trị là 1,2 tỉ yên, tương đương khoảng 10,9 triệu đô la Mỹ.
Khoản hỗ trợ này nằm trong dự án viện trợ không hoàn lại của JICA, giúp Việt Nam tăng cường năng lực kiểm nghiệm và cải thiện chất lượng an toàn thực phẩm nông thủy sản theo chuẩn mực quốc tế.
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Văn phòng Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp tổ chức lễ bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương Phòng kiểm nghiệm, tại Hà Nội ngày 20/7, trong khuôn khổ dự án viện trợ không hoàn lại 'Tăng cường năng lực kiểm nghiệm cho Trung tâm Kiểm nghiệm kiểm chứng và tư vấn chất lượng nông lâm thủy sản (RETAQ)'.
Ngày 20/7, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam và Bộ NN&PTNT đã phối hợp tổ chức Lễ bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương Phòng kiểm nghiệm.
Ngày 20/7, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật BẢn (JICA) Văn phòng Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp tổ chức Lễ bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương Phòng kiểm nghiệm tại Hà Nội.
Chính phủ Nhật Bản đã cung cấp cho phía Việt Nam nhiều trang thiết bị hiện đại để xây dựng hệ thống kiểm soát đảm bảo an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản, đồng thời hướng dẫn quản lý vận hành, tổng giá trị lên tới 1,2 tỉ yên
Dự án viện trợ không hoàn lại này có tổng giá trị lên tới 1,2 tỉ yên (tương đương khoảng 10,9 triệu USD tại thời điểm ký thỏa thuận viện trợ).
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 20/7 đã bàn giao thiết bị tài trợ và khai trương phòng kiểm nghiệm trong khuôn khổ dự án viện trợ không hoàn lại 1,2 tỷ Yên của JICA, nhằm hỗ trợ đảm bảo an toàn thực phẩm nông thủy sản Việt Nam tại Hà Nội.
Dư địa mở rộng xuất khẩu xoài Việt còn rất lớn. Tuy nhiên, tuân thủ yêu cầu từ thị trường nhập khẩu, quảng bá sản phẩm là việc doanh nghiệp cần phải làm.
Bộ Công Thương đề nghị EU cung cấp số liệu thống kê và đánh giá về việc kiểm soát dư lượng Ethylene Oxide trong mặt hàng mì ăn liền xuất xứ từ Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi đến Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị có ý kiến nhằm tháo gỡ khó khăn trước việc sản phẩm mỳ ăn liền bị kiểm soát dư lượng ethylene oxide (EO).
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị có ý kiến để Liên minh châu Âu (EU) từng bước dỡ bỏ việc kiểm soát ethylene oxide (EO) trong mỳ ăn liền.
Vừa qua Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị có ý kiến để EU từng bước dỡ bỏ việc kiểm soát EO trong mì ăn liền.
Để giữ được những thị trường xuất khẩu tiềm năng ngoài thị trường chủ lực là Trung Quốc, 'chìa khóa' cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả trong lúc này là cần giữ gìn chất lượng chung, tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn. Yêu cầu này không mới, nhưng lại hay thay đổi, trong khi những cảnh báo từ quốc gia nhập khẩu liên quan đến kiểm dịch từ đầu năm 2022 đến nay vẫn còn là 'phép thử' lớn cho ngành hàng rau quả.
Từ tháng 1/2022 đến ngày 22/7, Hệ thống cảnh báo của EU đã 50 lần cảnh báo vi phạm quy định về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm của Việt Nam, mới đây nhất là sản phẩm mỳ ăn liền.
Văn phòng SPS Việt Nam sẽ làm việc với phía EU nhằm thống nhất giải pháp để EU giảm tần suất kiểm tra nông sản của Việt Nam, đồng thời làm việc với phía Trung Quốc đề nghị làm rõ các tiêu chí đáp ứng Lệnh 248, Lệnh 249.
Việt Nam đã thực hiện tốt việc kiểm soát MRLs với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Đây là cơ sở để SPS Việt Nam đề nghị EU giảm tần suất kiểm tra thanh long, cũng như một số sản phẩm xuất khẩu khác .
Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu ngành nông nghiệp cần vào cuộc quyết liệt để xây dựng một chương trình tiêu thụ nông sản bài bản. Mỗi cán bộ phải sớm hình thành tư duy 'tiếp thị chính sách', đặt lợi ích của người dân vào trung tâm.
Doanh nghiệp và Hợp tác xã còn khó tiếp cận với các quy định của thị trường về dịch tễ và kiểm dịch, đặc biệt là những thị trường có nhiều biến động như Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Hoa Kỳ do việc thay đổi thường xuyên và nhiều nội dung liên quan đến kỹ thuật.