Vì sao Crimea được coi là 'nỗi nhục' khó quên của nước Nga?

Thất bại trong cuộc chiến Crimea được coi là 'nỗi nhục' khó quên của nước Nga, làm thay đổi hoàn toàn vị thế của đế quốc Nga trên trường quốc tế.

Kỳ IV: Ông Joe Biden có thể đẩy thế giới vào cuộc chiến tranh lớn

Sự kịch tính và quyết liệt của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 xuất phát từ nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống của chủ nghĩa tư bản thế giới từ năm 2008 mà đến nay chưa thể hóa giải được tận gốc. Tính hệ thống này hội tụ từ 2 cuộc khủng hoảng: một là cuộc khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa tư bản Mỹ, hai là cuộc khủng hoảng vị thế của Mỹ trong trật tự thế giới đơn cực hình thành sau Chiến tranh lạnh.

30 năm Hoa Kỳ bỏ cấm vận: Từ cựu thù tới đối tác chiến lược toàn diện

Ngày 3/2 năm nay là kỷ niệm 30 năm ngày Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, mở đường cho tiến trình bình thường hóa quan hệ hai nước, đưa hai cựu thù xích lại gần nhau, trở thành đối tác chiến lược toàn diện.

Ngày 25/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 25/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 25/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Liên Hiệp Quốc cảnh báo thế giới đang 'lạc đường' trong chống biến đổi khí hậu

Hai tuần trước Hội nghị COP28 quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc kể từ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, con người vẫn tiếp tục 'lạc đường': các cam kết hiện tại của các quốc gia dẫn đến việc giảm 2% lượng khí thải từ năm 2019 đến năm 2030, thay vì mức 43% được khuyến nghị để hạn chế tăng 1,5°C.

Mức khai thác nhiên liệu hóa thạch gấp đôi mục tiêu về khí hậu

Vào hôm 10/11, Liên Hợp Quốc và các nhà nghiên cứu cho biết: Sản lượng nhiên liệu hóa thạch toàn cầu năm 2030 dự kiến sẽ cao hơn gấp đôi mức được cho là 'phù hợp' nhằm đáp ứng được những mục tiêu về khí hậu của Thỏa thuận chung về khí hậu Paris 2015.

Động thái mới của CH Czech, Phần Lan nhằm vào Nga

Tổng thống CH Czech Petr Pavel đã rút lại một phần lời kêu gọi giám sát người Nga sống ở phương Tây.

Nga lo ngại khi Na Uy đẩy mạnh kiểm soát Bắc Cực

Hiện nay kiểm soát Bắc Cực không chỉ là mục tiêu của riêng Nga mà khu vực này còn được NATO đặc biệt chú ý.

Bộ GD&ĐT yêu cầu không tổ chức cho học sinh tham gia ngoại khóa vào thời điểm nắng nóng gay gắt

Để đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh trong những ngày nắng nóng, các cơ sở giáo dục tổ chức rà soát, sửa chữa, thay thế các thiết bị điện đã hỏng tại các phòng học đồng thời tăng cường che chắn hướng nắng của các phòng học vào buổi trưa hoặc buổi chiều.

Hệ sinh thái chiếu sáng trong mục tiêu phát triển xanh tại GEFE 2022

Khi thế giới đối mặt với khủng hoảng khí hậu ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những giải pháp chiếu sáng tiết kiệm năng lượng, cải thiện năng suất và môi trường sống, đồng thời giúp giảm thiểu sự biến đổi khí hậu.

Cảnh báo hậu quả khó lường nếu Trái Đất tiếp tục nóng lên

Phóng viên TTXVN tại Mỹ cho biết trong báo cáo mới nhất công bố ngày 8/9, các nhà khoa học Mỹ cảnh báo rằng nếu thế giới không kiểm soát được tình trạng nóng lên toàn cầu theo các mục tiêu đã đề ra trong các Hiệp ước quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu thì hậu quả đối với loài người sẽ hết sức khó lường và không thể đảo ngược.

Nắng nóng đang đe dọa 91% rạn san hô Great Barrier tại Australia bị tẩy trắng

Chính phủ Australia ghi nhận tình trạng rạn san hô lớn nhất thế giới GBR bị tẩy trắng trong chu kỳ thời tiết La Nina, hiện tượng nước biển lạnh hơn bình thường.

Liên Hợp Quốc lên kế hoạch cho hiệp ước 'lịch sử' về nhựa

Hơn 100 quốc gia dự kiến sẽ thực hiện những bước đầu tiên hướng tới việc thiết lập một hiệp ước lịch sử để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang ngày càng nghiêm trọng trên thế giới.

Australia hoan nghênh các kết quả tích cực tại COP26

Canberra đặc biệt hoan nghênh các kết quả về thị trường carbon quốc tế (Điều 6) và khuôn khổ về minh bạch được tiêu chuẩn hóa, vốn là trọng tâm chính của nước này.

Tại sao Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hủy kế hoạch tham dự COP26 vào phút chót?

Tổng thống Tayyip Erdogan đã hủy kế hoạch tham dự hội nghị khí hậu toàn cầu ở Glasgow hôm 1/11 vì Anh không đáp ứng được yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ về các thỏa thuận an ninh, truyền thông nước này đưa tin.

Trận đánh quan trọng nhất trong chiến tranh giành độc lập của Mỹ

Mặc dù cuộc chiến vẫn tiếp diễn trên biển và các mặt trận khác, chiến thắng của phe Lục địa tại Yorktown đã chấm dứt cuộc giao tranh tại các thuộc địa Mỹ. Trận Yorktown về cơ bản đã kết thúc cuộc chiến tranh giành Độc lập của Mỹ.

Cuộc chiến khiến Anh trở thành nơi 'mặt trời không bao giờ lặn'

Chiến thắng trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, Anh nhận nhiều thuộc địa ở nước ngoài của Pháp và Tây Ban Nha, trở thành đế quốc 'mặt trời không bao giờ lặn'...

Mỹ-EU hàn gắn quan hệ đối tác

Việc Tổng thống Mỹ Joe Biden tham dự cuộc gặp cấp cao trực tuyến của EU hôm 26.3 được phía EU hoan nghênh nhiệt liệt và làm đối tác này của Mỹ rất hài lòng.

Mỹ mời 40 nhà lãnh đạo thế giới dự hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về biến đổi khí hậu

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã mời 40 nhà lãnh đạo trên thế giới tham dự một hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về biến đổi khí hậu trong hai ngày 22-23/4 tới.

Trung Quốc yêu cầu Mỹ từ bỏ chính sách 'vừa đấm vừa xoa'

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên khẳng định, Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu, tuy nhiên cũng yêu cầu Mỹ từ bỏ chính sách 'vừa đấm vừa xoa' đối với Trung Quốc.

Trung Quốc hoan nghênh Mỹ tái gia nhập Hiệp ước Paris và WHO

Phát biểu tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao Trung Quốc (21/1), người phát ngôn Hoa Xuân Oánh cho biết, Trung Quốc hoan nghênh Mỹ tái gia nhập Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu và Tổ chức Y tế thế giới.

Báo Mỹ: Thách thức lớn nhất của Biden là tránh chiến tranh với Trung Quốc

Sự trỗi dậy của Trung Quốc hiện nay là thách thức quốc tế phức tạp nhất mà bất cứ Tổng thống Mỹ nào cũng phải đối mặt.

Sẽ tìm về các đồng minh

Dù kịch bản nào trở thành hiện thực thì Mỹ vẫn sẽ quan tâm đến việc hợp tác chặt chẽ với các đồng minh và đối tác trong khu vực nhằm thúc đẩy các giá trị chung, cam kết đa phương, và một cách tiếp cận chung khi đối phó với Nga và Trung Quốc.

Năm 2020 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử

Theo dự báo của Tổ chức Khí tượng thế giới, năm 2020 có thể sẽ là một trong những năm nóng kỷ lục, với dự báo nhiệt độ toàn cầu sẽ cao hơn 1,1 độ C so với trung bình thời kỳ tiền công nghiệp.

Hội nghị COP25 về bảo vệ khí hậu trái đất : Không nản, không lùi

Hội nghị COP25 về bảo vệ khí hậu trái đất cuối cùng đã được tổ chức tại Madrid (Tây Ban Nha), mặc dù ở đây đó trên thế giới, quan điểm vẫn còn những khác biệt. Bình luận của Báo Thế giới & Việt Nam.

LHQ cảnh báo khủng hoảng khí hậu đến điểm không thể cứu vãn

Ông Guterres cảnh báo loài người đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu và đang tiến gần tới 'điểm không thể cứu vãn' trong cuộc khủng hoảng này.

Khí cười là tác nhân đứng thứ ba làm suy giảm tầng ozone

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, khí nitơ oxit (N2O - thường được gọi là khí cười) góp phần mạnh mẽ cho sự nóng lên toàn cầu. Việc giữ nhiệt trong khí quyển của nó gấp hơn 265 lần so với carbon dioxide và làm cạn kiệt tầng ozone.

EVN và AFD ký kết thỏa ước tín dụng cho dự án nhà máy điện mặt trời Sê San 4

Ký kết thỏa ước về nhà máy điện mặt trời Sê San 4 là kết quả của quan hệ hợp tác thành công giữa Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ cách đây 20 năm. Đây là khoản tài trợ không bảo lãnh chính phủ thứ hai của AFD tại Việt Nam.

24,2 triệu USD xây dựng nhà máy điện mặt trời Sê San 4

Khoản tài trợ không bảo lãnh của Chính phủ này nằm trong chiến lược của AFD hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng sang năng lượng tái tạo phát thải ít các bon, theo đúng những cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp ước Paris.

Mỹ với Hiệp ước Paris về khí hậu: Thực dụng!

Chính phủ Mỹ thông báo chính thức với Liên hợp quốc về quyết sách rút ra khỏi Hiệp ước Paris của LHQ về bảo vệ khí hậu trái đất. Bình luận của Báo Thế giới & Việt Nam.

Chủ bài chung, lợi ích riêng

Tổng thống Macron chủ ý dùng quan hệ của Pháp với Trung Quốc để gây dựng và thể hiện vai trò và khả năng lãnh đạo và dẫn dắt EU.

Các 'đại gia' ngân hàng góp tiếng nói mạnh mẽ chống biến đổi khí hậu

Các ngân hàng có giá trị tài sản hơn 47.000 tỷ USD, chiếm 1/3 ngành công nghiệp toàn cầu, sẽ khuyến khích xoay chuyển việc cho vay vốn từ các dự án carbon sang các ngành công nghiệp xanh.