Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra trong 2 tuần tại thành phố Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh đã kết thúc vào cuối tuần trước. Được ví như 'cơ hội vàng cuối cùng' của nhân loại để cứu trái đất trước những thách thức, COP26 đã đáp ứng được nhiều kỳ vọng.
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Glasgow (Vương quốc Anh) đã kết thúc với nhiều kết quả tích cực nhưng chưa thể làm vừa lòng mọi bên, dù các phiên thảo luận đã được kéo dài thêm 1 ngày so với kế hoạch ban đầu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 14/11, 197 quốc gia đã thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow ở Scotland tại hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) sau gần hai tuần làm việc. Các chuyên gia cho rằng hiệp ước có cả thành công và thất bại.
Các báo cáo mới đây cho thấy vấn nạn ô nhiễm nhựa ngày càng trở nên trầm trọng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Một trong những nguyên nhân chính được đưa ra là, khối doanh nghiệp đã chưa thực sự phát huy được vai trò của mình trong cuộc chiến chống lại rác thải nhựa bao lâu nay.
Hiệp ước khí hậu Glasgow vừa đạt được tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Anh được cho là sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Hàn Quốc, vốn có tỷ trọng lớn các ngành công nghiệp phát thải nhiều carbon.
Sau những ngày đàm phán căng thẳng, cuối cùng Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc ngày 13-11 tại Glasgow, Scotland, với một kết quả được chờ đợi: Hiệp ước khí hậu Glasgow.
Chuyên gia về chính sách khí hậu của tổ chức khí hậu Climate Analytics, bà Claire Stockwell mới đây đã đánh giá cao việc Việt Nam ký Tuyên bố chuyển đổi từ điện than sang điện sạch tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) vừa bế mạc tại Glasgow (Vương quốc Anh).
Hiệp ước khí hậu Glasgow được coi là sự đồng thuận, thỏa hiệp đáng kể của các nước. Tuy nhiên, thế giới vẫn phải 'làm nhiều hơn nữa' trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, tác động trầm trọng trên phạm vi toàn cầu.Theo BBC, sau khi kéo dài thêm một ngày so với lịch trình, Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về BĐKH (COP26) đã bế mạc ngày 13-11 tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh). Theo đó, tất cả 197 quốc gia tham gia Công ước khung của LHQ về BĐKH đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow, khẳng định lại mục tiêu khống chế gia tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu ở ngưỡng dưới 2 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp và quyết tâm theo đuổi các nỗ lực để đạt mục tiêu tăng ở mức 1,5 độ C. Chủ tịch COP26 Alok Sharma phát biểu tại cuộc họp báo sau lễ bế mạc Hội nghị COP26. Ảnh: AFP.
Canberra đặc biệt hoan nghênh các kết quả về thị trường carbon quốc tế (Điều 6) và khuôn khổ về minh bạch được tiêu chuẩn hóa, vốn là trọng tâm chính của nước này.
Cuộc họp căng thẳng đến phút cuối, phải đến khi các phái đoàn thống nhất sửa 1 từ liên quan tới than đá, thỏa thuận mới đạt được.
Sau khi kéo dài thêm một ngày so với lịch trình, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với việc tái khẳng định duy trì mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C theo Hiệp định Paris nhằm ngăn thảm họa toàn cầu.
Sau khi kéo dài thêm 1 ngày so với lịch trình, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc ngày 13-11 (giờ địa phương) tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với việc tái khẳng định duy trì mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5oC theo Hiệp định Paris. Giới lãnh đạo và các học giả đã có nhiều ý kiến khác nhau về Hiệp ước mới.
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), diễn ra từ ngày 31.10 đến ngày 13.11 vừa qua tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow. Các bên tái khẳng định duy trì mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C theo Hiệp định Paris năm 2015.Hiệp ước cũng thúc giục các nước phát triển đến năm 2025 tăng ít nhất gấp đôi tài trợ thích ứng với biến đổi khí hậu cho các nước đang phát triển so với mức năm 2019...
Hôm qua 13/11 (theo giờ Anh), Hội nghị COP26 đã bế mạc với việc thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow. Dư luận cho rằng hiệp ước này là một bước tiến quan trọng, song còn chưa đủ...
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Glasgow (Vương quốc Anh) đã kết thúc với nhiều kết quả tích cực nhưng chưa thể làm vừa lòng mọi bên, dù các phiên thảo luận đã được kéo dài thêm 1 ngày so với kế hoạch ban đầu.
Gần 200 quốc gia đã đồng ý thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow vào thứ Bảy (13/11) sau hơn hai tuần đàm phán căng thẳng. Người chủ trì cuộc đàm phán ở Vương quốc Anh nói rằng thỏa thuận này sẽ giúp quốc tế hy vọng ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của sự nóng lên toàn cầu.
Toàn bộ 197 quốc gia tham gia vào Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow, sau khi dự thảo tuyên bố chung sửa đổi từ 'xóa bỏ dần than' thành 'giảm dần than'.
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Glasgow (Vương quốc Anh) đã kết thúc vào ngày 13/11/2021, kéo dài thêm một ngày so với chương trình ban đầu.
Ngày 13/11, gần 200 quốc gia đã đồng ý thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow sau hơn 2 tuần đàm phán căng thẳng. Anh, nước chủ nhà của Hội nghị COP26 nói rằng, thỏa thuận này có thể đem lại hy vọng cho quốc tế về việc ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Tại COP26, tất cả 197 quốc gia tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Climate Pact).Các đại biểu chụp ảnh sau khi Hội nghị COP26 kết thúc. Ảnh: Reuters
Các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow (Vương quốc Anh), cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.
Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cho rằng kết quả Hội nghị COP26 là một sự thỏa hiệp, phản ánh những mối quan tâm, mâu thuẫn và ý chí chính trị trên thế giới ngày nay, tuy nhiên bước tiến này chưa đủ.
Sau 2 tuần làm việc (31/10-13/11), Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã kết thúc với nhiều kết quả tích cực, cho thấy các nước đang đi đúng hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Sau khi kéo dài thêm một ngày so với lịch trình, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc ngày 13/11 tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh).
Ngày 13/11, tức sáng nay theo giờ Việt Nam, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với thỏa thuận toàn cầu nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C như đã đặt ra trong Thỏa thuận Paris 2015 để cứu thế giới khỏi thảm họa biến đổi khí hậu.
'Thảm họa khí hậu' vẫn là mối đe dọa thế giới. Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres ngày 13/11 đã đưa ra cảnh báo trên sau khi Hiệp ước khí hậu Glasgow được thông qua tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).
Chuỗi đàm phán về khí hậu của Liên Hợp quốc tại Scotland đã kết thúc với một thỏa thuận toàn cầu nhằm duy trì hy vọng sống còn về giới hạn sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.
Gần 200 quốc gia đã chính thức đi tới một thỏa thuận tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26 ở Glasgow, Scotland, đặt dấu chấm cho một hội nghị toàn cầu kéo dài hai tuần.
Từ ngày 13 đến 15/2, Chủ tịch COP26 Alok Sharma đã có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. Chuyến thăm cho thấy nỗ lực của Vương quốc Anh trong việc thực hiện các cam kết trong Hiệp ước Khí hậu Glasgow tại COP26.