Mở lối bằng thị trường ngách

Trong lúc khó khăn về đơn hàng, đầu ra cho sản phẩm, nhiều doanh nghiệp (DN) đã mở lối bằng việc liên kết sản xuất, khai thác các thị trường ngách cả trong lẫn ngoài nước.

Tập trung giải ngân đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng

Theo ông Nguyễn Khắc Hoàng - Cục trưởng Cục Thống kê TPHCM, bước sang quý II/2024, chỉ số sản xuất công nghiệp của thành phố tăng 5,3%, thấp hơn chỉ số sản xuất cả nước (6,8%); 11/30 ngành cấp 2 có chỉ số sản xuất giảm. Dù tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 10,2%, nhưng mức tăng có dấu hiệu chậm lại do tiêu dùng khựng lại.

Nhiều doanh nghiệp nợ thuế cần trợ lực

Kinh doanh khó khăn, cạn dòng tiền khiến không ít doanh nghiệp (DN) đặc biệt là nhóm DN nhỏ và vừa rơi vào tình cảnh nợ thuế, có thể dẫn đến đóng cửa, giải thể. Thực tế này khiến nhiều chuyên gia phải lên tiếng kiến nghị cơ quan chức năng cần tiếp tục có chính sách trợ lực cho DN qua giai đoạn khó khăn.

Thêm nhiều nguồn cung cho thị trường bất động sản miền Nam

Sau nhiều nỗ lực tháo gỡ vướng mắc cho thị trường bất động sản của Chính phủ cũng như nhiều địa phương, từ thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp (DN) địa ốc tại miền Nam đã rục rịch với các kế hoạch 'bung hàng', giới thiệu dự án…

'Đơn hàng như lũ', doanh nghiệp xuất khẩu gặp thách thức mới

'Đơn hàng ập về như cơn lũ và rút nhanh như thủy triều' khiến doanh nghiệp (DN) sản xuất, xuất khẩu một số ngành hàng đang phải đối mặt với những thách thức mới.

'Cú đấm' thuế có đủ sức thúc đẩy phục hồi kinh tế?

Để chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và người dân, một số chính sách giảm thuế đang được xem xét trình Quốc hội, như giảm 2% thuế VAT trong 6 tháng đầu năm 2024, giảm 50% thuế môi trường với xăng dầu đến hết năm sau.

Doanh nghiệp TPHCM 'chạy nước rút' quý cuối năm

Khác với không khí ảm đạm của những tháng đầu năm, thời điểm này nhiều doanh nghiệp tại TPHCM đang đón nhận những thông tin tích cực hơn, như đơn hàng xuất khẩu cải thiện và mùa mua sắm cuối năm.

TPHCM cần khơi thông nguồn lực đất đai, xác định giá đất

Theo ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM, hoạt động của doanh nghiệp đã có những dấu hiệu khởi sắc.

Tín dụng xanh: Thừa vốn nhưng thiếu cơ chế

Hành lang pháp lý đang là trở ngại trong việc tiếp cận dòng vốn xanh của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, nếu có khung quản lý được tiêu chuẩn hóa, các ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc cho vay các dự án xanh. Dòng vốn xanh sẽ mang lại lợi ích môi trường, nhất là lĩnh vực năng lượng tái tạo, tuy nhiên đòi hỏi thời gian hoàn vốn dài, chi phí đầu tư lớn vì thế cần được ưu đãi.

TPHCM: Phát huy sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ năm 2023 với kết quả cao nhất

Tại phiên họp kinh tế - xã hội tháng 9-2023, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên đề nghị UBND TP chuẩn bị kế hoạch năm 2024, chú trọng gắn với kích cầu tiêu dùng trong dịp cuối năm; tăng cường giải pháp phòng chống tiêu cực, tham nhũng; tăng cường kiểm tra, giám sát, khen thưởng người phát hiện kịp thời các hành vi tiêu cực, tham nhũng. Đồng thời, cần chú trọng công tác truyền thông, dân phải biết thì dân mới bàn, khi bàn mới thấu đáo trong triển khai thực hiện. Khi triển khai chú trọng công tác truyền thông, dân vận, để tạo sự đồng thuận của nhân dân. Cố gắng làm quý sau cao hơn quý trước, với tinh thần cố gắng nỗ lực, đoàn kết đồng lòng, phát huy sức mạnh tổng hợp, tập trung cao độ để hoàn thành nhiệm vụ năm 2023 với kết quả cao nhất, chuẩn bị bước vào năm 2024.

Giảm chi phí, tăng cạnh tranh nhờ sản xuất xanh

Nhờ mạnh dạn đầu tư theo công nghệ hiện đại, sử dụng năng lượng sạch và nguyên liệu xanh nên hiệu quả sản xuất của một số doanh nghiệp đã có nhiều bộc lộ rõ nét, khi mà chi phí đầu vào giảm và tăng cạnh tranh đầu ra.

Sức mua chưa tăng, doanh nghiệp vẫn khó

Do suy giảm toàn cầu, sức mua trong nước và một số thị trường chưa phục hồi nên hoạt động của doanh nghiệp vẫn khó khăn, chưa có nhiều tín hiệu phục hồi.

Doanh nghiệp 'nhẹ gánh' khi lãi suất giảm

Sau 4 lần liên tục điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, mới đây, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện giảm tối thiểu từ 1,5-2% lãi suất cho vay.

Kích cầu tiêu dùng nội địa

Xuất khẩu hụt hơi, do vậy để các doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, thì việc kích cầu tiêu dùng trong nước phải là trọng tâm của những tháng cuối năm 2023.

Loay hoay với hàng tồn kho

Thời điểm này, khó khăn vẫn chưa hết đối với cộng đồng doanh nghiệp (DN). Trong khi 'khát vốn' thì DN vẫn phải chịu cảnh lãi suất cao, chưa giảm được như kỳ vọng. Ở khía cạnh tiêu dùng, người dân đang thắt chặt chi tiêu, khiến cho vòng quay của sản phẩm hàng hóa đầu vào - đầu ra không mấy suôn sẻ. Từ đó dẫn đến lượng hàng tồn kho của cộng đồng DN tăng cao. Khảo sát của Hiệp hội DN TPHCM (HUBA) cho hay, có tới 41,2% DN được hỏi cho biết đang gặp khó khăn do thị trường bị thu hẹp. Hàng tồn kho gia tăng đồng nghĩa với tình trạng đọng vốn vào hàng hóa khiến DN không có tiền mặt để xoay trở.

Chuyển đổi sản xuất xanh là yếu tố 'sống còn' của doanh nghiệp

Chuyển đổi sang sản xuất xanh giờ đây không còn là khẩu hiệu tuyên truyền, vận động mà đã trở thành hướng đi tất yếu, sống còn không chỉ với DN mà cho cả nền kinh tế quốc gia cũng như đời sống xã hội.

Tìm cách giữ chân người lao động

Từ đầu năm đến nay, tình trạng thiếu đơn hàng khiến nhiều doanh nghiệp (DN) cực chẳng đã phải cho lao động nghỉ việc. Tuy nhiên, cũng có không ít DN đang vừa lo chạy đơn hàng vừa lo giữ chân người lao động.

Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để nuôi dưỡng nguồn thu

Theo Tổng cục Thống kê, 5 tháng đầu năm 2023, 88.000 doanh nghiệp (DN) rời bỏ thị trường, tăng 22,6% so với cùng kỳ năm trước.

Kết nối việc làm cho người lao động

Mặc dù thị trường lao động hiện nay cơ bản ổn định, song theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, một số ngành (may mặc, giày da, chế biến gỗ...) vẫn còn gặp khó khăn do thiếu đơn hàng, nguồn cung nguyên vật liệu, các yêu cầu về tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu nên phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, cắt giảm lao động.

Doanh nghiệp gặp khó khăn: Bình tĩnh nhận diện để vượt qua

Thời gian này, khó khăn về dòng tiền, đơn hàng sút giảm khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải cắt giảm lao động, thậm chí tạm ngừng sản xuất. Cộng đồng DN đang cần được giúp đỡ.

Giảm lãi suất cho vay để cứu doanh nghiệp

Theo các con số thống kê đáng tin cậy, cũng như thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, các doanh nghiệp (DN) hiện đang rất khó khăn và khó khăn lớn nhất là nguồn vốn. Các DN cho rằng, lãi suất cho vay 10% như hiện nay là quá cao, DN không chịu nổi và liên tục đề xuất giảm lãi suất cho vay cũng như tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn…

Đẩy mạnh các chính sách tín dụng hỗ trợ kịp thời cho DN và người dân

Ngày 11/5 tại TPHCM, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam phối hợp cùng UBND TPHCM tổ chức Hội nghị ngành ngân hàng góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng Đông Nam bộ.

Doanh nghiệp 'khát' vốn, nhà băng thừa tiền nhưng không dám hạ chuẩn tín dụng

Dù thiếu vốn nhưng doanh nghiệp ngại tiếp cận các gói tín dụng ưu đãi do nhu cầu tín dụng, một mặt ngại các vấn đề liên quan đến cơ quan chức năng.

Tạo đà phục hồi tăng trưởng công nghiệp

Tỷ trọng công nghiệp của TPHCM trong cả nước đã giảm liên tục trong 10 năm qua. Thực tế này đã phản ánh ngành công nghiệp của thành phố đã đạt ngưỡng giới hạn, có nghĩa: 'chiếc áo' công nghiệp đã chật, cần phải thay mới!

Tạo việc làm để giữ chân người lao động

Vì nhiều lý do, tới nay không ít công nhân làm việc tại TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương... muốn về quê sinh sống. Yêu cầu đặt ra lúc này là giữ chân người lao động để khôi phục sản xuất công nghiệp khi có điều kiện. Với tinh thần đó, TPHCM và một số tỉnh Đông Nam bộ đã và đang có những hỗ trợ thiết thực cho người lao động.

Doanh nghiệp 'than trời' vì thiếu vốn, thiếu đơn hàng

HUBA kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có giải pháp cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn.

Xoay xở giải 'cơn khát' đơn hàng

Thế giới vẫn chưa thoát khỏi lạm phát, nhu cầu tiêu dùng ở các thị trường đều giảm. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp Việt Nam thiếu đơn hàng trầm trọng, phải xoay xở chuyển hướng sản xuất...

Tìm cách hóa giải áp lực an sinh xã hội

Đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) TP Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa mới thực hiện khảo sát hơn 100 DN về hoạt động sản xuất kinh doanh đến tháng 2. Kết quả cho thấy, 83% DN đang gặp khó khăn.

Doanh nghiệp mong tiếp tục giảm lãi suất cho vay

Tín dụng tăng chậm, làn sóng giảm lãi suất huy động đang diễn ra. Tuy nhiên, mong muốn từ cộng đồng doanh nghiệp là lãi suất huy động phải giảm hơn nữa.

Kết nối ngân hàng - doanh nghiệp: Kết nhưng khó nối?

Hàng loạt chi nhánh của NHNN tại các tỉnh, thành đã cấp tập tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp (NH-DN) trong những ngày cuối tháng 2. Phải chăng thời gian dài các NH đã 'quên' DN, chạy theo các mảng cho vay có lợi nhuận cao hơn? Và liệu ở thời điểm này các DN có cơ hội tiếp cận vốn NH cũng như vay lãi suất rẻ hay không?

Gỡ điểm nghẽn để phục hồi

Kinh tế TPHCM vẫn đang khó khăn. Thời gian tới, thành phố cần phải thực hiện đồng loạt nhiều giải pháp cần thiết để tháo gỡ điểm nghẽn, chặn đà suy giảm hướng đến tăng tốc nền kinh tế.

Nền kinh tế suy kiệt do lãi suất cao

LTS: Hiện nay, hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn, trong đó có nguyên nhân rất lớn là lãi vay cao, dẫn đến chi phí vốn quá lớn, đã bào mòn 'sức khỏe' DN. Điều đó dẫn tới sức đề kháng của DN Việt Nam suy yếu, nền kinh tế bị thua thiệt.

Người lao động đỏ mắt tìm việc

Từ đầu tháng 2 tới nay, nhiều người lao động phổ thông đã trở lại các tỉnh phía Nam như TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai... để tìm việc, nhưng đều phải mang hồ sơ về. Theo ghi nhận của PV Báo Đại Đoàn Kết, tình hình thị trường lao động thời điểm này khá trầm lắng. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế dự báo, nhu cầu việc làm sẽ sớm tăng trong thời gian tới; các mô hình đào tạo nhân lực chất lượng cao cũng đang gấp rút được triển khai...

Liên kết để tạo sức mạnh sản xuất kinh doanh

Tính từ đầu năm đến nay, trung bình cứ 1 doanh nghiệp (DN) thành lập mới thì có đến 3 DN phá sản. Do vậy, ngay từ thời điểm này, không chỉ cần tổng lực nhiều giải pháp hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước mà còn là sự nỗ lực của chính DN.

Tăng tốc chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu

Bước vào tuần làm việc đầu năm Quý Mão, nhiều doanh nghiệp (DN), đặc biệt DN hoạt động trong ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đã bắt đầu tăng tốc sản xuất để đáp ứng đơn hàng xuất khẩu.

Trái phiếu doanh nghiệp: Ai mua, ai bán? Ai cứu, cứu ai?

Trái phiếu (TP) là công cụ huy động vốn quan trọng của cộng đồng doanh nghiệp (DN). Nhưng thời gian qua sân chơi này chủ yếu thuộc về ngân hàng thương mại (NHTM) và DN bất động sản (BĐS).

Phụ phí của Grab có phải là một hình thức tăng giá cước?

Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng nhà nước cần quản lý chặt chẽ giá cước, các loại phụ thu của các đơn vị vận tải... bao gồm cả các hãng xe công nghệ.

Nhận rõ mặt trái trong chuyển đổi số

Những mặt tích cực của chuyển đổi số (CĐS) đối với doanh nghiệp (DN) là điều đã được nói đến nhiều lần, các DN cũng đang từng bước nhìn nhận rõ những điểm này. Thế nhưng, CĐS cũng có những mặt trái cần được nhìn ra và tìm giải pháp.

Phục hồi quý 1 - Tăng tốc quý 2: Những chỉ số lạc quan

Tính đến hết quý 1-2022, sản xuất công nghiệp TPHCM khởi sắc với giá trị tăng thêm toàn ngành tăng 5,5%. Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt gần 11,9 tỷ USD, tăng 3,5%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt gần 10.000 tỷ đồng. Điều này cho thấy, tăng trưởng kinh tế TPHCM đang phục hồi mạnh mẽ.

Rối với giảm thuế VAT

Việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống còn 8% theo Nghị định 15 của Chính phủ đã triển khai được hơn một tháng. Tuy nhiên người tiêu dùng vẫn không biết thông tin giảm VAT khi mua sắm, doanh nghiệp (DN) cũng rối bời xác định thuế với từng danh mục sản phẩm.

Có điều kiện tăng hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân

Đây là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại buổi thăm và làm việc với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và gặp gỡ đại diện giới Doanh nhân Việt Nam.

Nguyên Bí thư TPHCM: Tình huống chưa từng có thì giải pháp cũng chưa từng có

Theo nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân, trước tình hình khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, Quốc hội cần có Nghị quyết riêng về sử dụng nợ công để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.