Gỡ thách thức, đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong năm 2025

Doanh nghiệp Việt xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ tiếp tục đối mặt với những thách thức trong năm 2025. Do đó, việc tìm kiếm giải pháp là mục tiêu hàng đầu nhằm ổn định thị trường trong năm mới.

Ưu tiên hỗ trợ phát triển bền vững cho doanh nghiệp dệt may và da giày

Việc hỗ trợ phát triển bền vững các doanh nghiệp dệt may và da giày sẽ là một trong những nội dung được ưu tiên, thông qua hợp tác giữa Bộ Công Thương với Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững (IDH) , các hiệp hội và các bên liên quan.

Ngành dệt may, da giày Việt Nam hướng tới phát triển bền vững

Ngành dệt may và da giày Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ hướng tới phát triển bền vững. Các doanh nghiệp đang tích cực tìm kiếm giải pháp để giảm thiểu tác động đến môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất và đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế.

Vì mục tiêu phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam giai đoạn 2025-2027

Với mục tiêu phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày giai đoạn 2025-2027, hội thảo đã thu hút sự tham gia của các hiệp hội, doanh nghiệp, nhãn hàng của các tổ chức trong nước và quốc tế.

Hội thảo 'Hợp tác phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'

Sáng ngày 05/12/2024, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững (IDH), các Hiệp hội trong lĩnh vực dệt may và da giày (Hiệp hội Dệt may Việt Nam - VITAS, Hiệp hội Bông sợi Việt Nam - VCOSA và Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam- LEFASO) tổ chức Hội thảo quốc tế 'Hợp tác phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.

Lãnh đạo Lefaso 'hiến kế' để Cổng FTAP mang lại nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp, địa phương

Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Lefaso, đề xuất giải pháp tối ưu hóa Cổng FTAP giúp doanh nghiệp và địa phương tận dụng hiệu quả các FTA.

'Xanh hóa' để làm chủ 'cuộc chơi' trong Hiệp định RCEP

RCEP mang đến cơ hội lớn cho ngành hàng, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh bền vững.

Tín hiệu khả quan, xuất khẩu tới các thị trường lớn đều tăng trưởng tích cực

Trong 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chính của Việt Nam đều đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó nhiều thị trường tăng tới con số, như: Mỹ và EU.

Thách thức xanh hóa chuỗi cung ứng dệt may

Ngành dệt may, da giày Việt Nam đứng trước sức ép xu thế xanh hóa. Để đi được dài hơn, bền vững hơn, DN dệt may vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Hóa giải những thách thức, giúp doanh nghiệp rộng cửa vào thị trường 'khó tính'

Để gia tăng giá trị, thúc đẩy xuất khẩu bền vững, thị trường đòi hỏi ngành công nghiệp chế biến-chế tạo Việt Nam tính chuyên nghiệp ngày càng cao trong từng quy trình sản xuất.

Điểm sáng thương mại trong bức tranh kinh tế

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 10 tháng qua đạt xấp xỉ 648 tỷ USD và khả năng cao có thể 'về đích' năm 2024 ở mức 785 - 786 tỷ USD.

Ngành dệt may, da giày trước xu thế xanh hóa

Theo Bộ Công Thương, dệt may, da giày là hai ngành hàng sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có mức tăng trưởng bình quân trên 10%/năm. Năm 2024, mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế thế giới, nhưng xuất khẩu của dệt may dự kiến vẫn đạt 44 tỷ USD và da giày là 27 tỷ USD.

Xanh hóa trở thành yêu cầu cấp bách với chuỗi cung ứng dệt may, da giày

Chuỗi cung ứng dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, khi phải đáp ứng được quy định khắt khe của khách hàng trong việc 'xanh hóa' sản xuất, bao gồm một số cam kết như thực hiện trách nhiệm xã hội, môi trường và cắt giảm phát thải...

Xây dựng hệ sinh thái ngành da giày tận dụng hiệu quả RCEP

Xây dựng hệ sinh thái ngành da giày là giải pháp quan trọng để Việt Nam tận dụng tối đa lợi thế từ Hiệp định RCEP, thúc đẩy xuất khẩu.

Hà Nội công nhận thêm 3 làng nghề và làng nghề truyền thống

Theo Quyết định số 5596/QĐ-UBND, UBND TP. Hà Nội công nhận danh hiệu làng nghề cho 3 làng tại huyện Phú Xuyên, gồm làng may Chung Chản (làng nghề Hà Nội), và 2 làng giày da Giẽ Thượng, Giẽ Hạ (làng nghề truyền thống Hà Nội).

Động lực nào thúc đẩy 'xanh hóa' chuỗi cung ứng dệt may, da giày?

Ngành dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước 'sức ép' từ xu thế 'xanh hóa', điều này đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải chuyển đổi xanh nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi' thương mại và đầu tư toàn cầu.

Hà Nội công nhận danh hiệu 3 làng nghề và làng nghề truyền thống

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5596/QĐ-UBND về việc công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Làng nghề truyền thống Hà Nội'.

Thành phố Hà Nội công nhận danh hiệu 3 làng nghề và làng nghề truyền thống

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5596/QĐ-UBND về việc công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Làng nghề truyền thống Hà Nội'.

Ngành da giày tận dụng UKVFTA để tăng tốc xuất khẩu

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen đã và đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành da giày Việt Nam tận dụng ưu đãi thuế quan tốt hơn, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Nhập khẩu công nghệ, đàm phán tiêu chí xanh cho dệt may, da giày Việt Nam

Để giúp doanh nghiệp dệt may và da giày Việt Nam bứt phá trong cuộc đua xanh hóa, Bộ Công thương đang thúc đẩy các chương trình hỗ trợ đặc biệt từ nhập khẩu công nghệ sạch đến xây dựng thương hiệu xanh đạt chuẩn quốc tế. Mục tiêu không chỉ dừng lại ở giảm phát thải mà còn tạo ra sức hút cho hàng Việt trên thị trường Mỹ và EU.

Động lực 'Xanh hóa' chuỗi cung ứng dệt may, da giày

Tọa đàm 'Động lực 'Xanh hóa' chuỗi cung ứng dệt may, da giày' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 28/10/2024.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, giày da

Trước những đòi hỏi khắt khe từ thị trường, ngành dệt may và giày da cần phải thúc đẩy việc cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch để đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu.

Triển vọng xuất khẩu: Doanh nghiệp chạy 'nước rút' cho chặng đường cuối năm

Với kết quả tích cực về xuất nhập khẩu 9 tháng và triển vọng trong quý 4/2024, dự báo năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể đạt mốc mới là 800 tỷ USD, vượt xa so với năm 2022.

Ngành Dệt may và Da giày hướng đến tăng trưởng xanh và kinh doanh tuần hoàn

y là một trong số mục tiêu hướng đến khi ký kết 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam' giữa Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH).

Vương quốc Anh áp thuế carbon từ năm 2027

Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Anh quốc cần chuẩn bị lộ trình phù hợp, đáp ứng quy định về thuế carbon mà quốc gia này dự kiến áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ đầu năm 2027.

Lập Hệ sinh thái ngành da giày tăng cơ hội tận dụng lợi thế từ các FTA

Hệ sinh thái ngành da giày giúp nội địa hóa phát triển sản xuất nguồn nguyên phụ liệu, đồng thời cải thiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu thị trường quốc tế.

Doanh nhân tiên phong cùng Bình Dương phát triển

Cộng đồng doanh nhân đánh giá cao tầm nhìn, định hướng phát triển của Bình Dương trong giai đoạn mới; cùng với đó nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của mình trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nói chung, Bình Dương nói riêng.

Khơi thông các cửa ngõ chiến lược để mở rộng xuất khẩu

Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng lợi thế của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các cửa ngõ chiến lược như Canada, Mexico, Chile, Peru để mở rộng xuất khẩu.

Xuất khẩu nỗ lực tăng trưởng những tháng cuối năm

Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, mức tăng trưởng cao trong quý III đã đưa GDP 9 tháng năm 2024 ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,2%, đóng góp 5,37% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,19%, đóng góp 46,22%; khu vực dịch vụ tăng 6,95%, đóng góp 48,41%.

Xuất khẩu da giày hướng tới các tiêu chuẩn xanh

Tiêu chuẩn xanh trong xuất khẩu da giày là yêu cầu bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn duy trì đơn hàng tại các thị trường trọng điểm.

Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

Các chuyên gia cho rằng ngành dệt may và da giày cần phải thúc đẩy thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.

Ngành công nghiệp thời trang Việt muốn thu 100 tỷ USD từ xuất khẩu

Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu sẽ giúp ngành công nghiệp thời trang Việt Nam chủ động nguồn nguyên phụ liệu đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu, nhanh chóng mở rộng quy mô đến năm 2030 đạt 100 tỷ USD.

Cần cơ chế hỗ trợ để doanh nghiệp da giày, dệt may tự chủ nguyên, phụ liệu

Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.

Xuất khẩu dệt may, da giày và thủy sản đối diện nhiều thách thức phía trước

Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, thủy sản đang cho thấy tín hiệu khả quan về tăng trưởng, phục hồi, thế nhưng vẫn chứa đựng nhiều thách thức phía trước. Đặc biệt là những thị trường trong các hiệp định thương mại tự do với nhiều áp lực về tiêu chuẩn đánh giá về tính bền vững, các tiêu chuẩn kép, tăng chi phí tuân thủ, rủi ro thanh toán trả chậm…đang tạo gánh nặng lớn cho các doanh nghiệp.

Tận dụng CPTPP để mở rộng thương mại với châu Mỹ

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau 5 năm thực thi đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước châu Mỹ năm 2023 đạt 137,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 114,5 tỷ USD.

Chung sức thúc đẩy ngành dệt may, da giày Việt Nam phát triển bền vững

Ngày 26/9, Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức ký 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.

Triển vọng nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN dệt may và da giày bằng các mô hình phát triển bền vững

Sự hợp tác, hỗ trợ của các bên kỳ vọng sẽ góp phần đẩy mạnh việc áp dụng, nhân rộng các mô hình phát triển bền vững, mở rộng thị trường đối với các sản phẩm thân thiện môi trường, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may và da giày trong nước.

Bộ Công Thương và IDH hợp tác hỗ trợ phát triển bền vững ngành dệt may và da giày

Sáng 26/9 tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra lễ ký kết 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.

Ký kết 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'

Sáng ngày 26/9/2024, tại Trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức Lễ ký kết 'Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.

Doanh thu xuất khẩu da giày, dệt may tăng thêm gần 4 tỷ USD

Doanh thu xuất khẩu của 2 ngành công nghiệp chủ lực là dệt may và da giày tính từ đầu năm 2024 đến ngày 15/9 đạt 48,6 tỷ USD, tăng gần 4 tỷ USD so với thực hiện cùng kỳ năm ngoái.

Khi dệt may, da giày tự chủ nguyên phụ liệu: Sẽ thoát 'kiếp gia công'

Xây dựng trung tâm giao dịch, phát triển cung ứng nguyên phụ liệu da giày, túi xách và dệt may sẽ giúp hai ngành này giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, thoát ' kiếp gia công', nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Tuy nhiên, để thành công, rất cần sự hỗ trợ từ Nhà nước về cơ chế chính sách, nguồn lực…

Cách nào phát triển thời trang Việt?

Phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn khiến ngành thời trang của Việt Nam chưa phát triển mạnh.

Ngành dệt may - da giày với mục tiêu tự chủ nguyên liệu

Đứng trước mục tiêu phát triển ngành dệt may - da giày, cần phải thúc đẩy hoạt động của thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch. Từ đó, giúp các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, nâng cao tính cạnh tranh, hiệu quả, có cơ hội vươn lên tham gia mạnh mẽ hơn vào chuỗi cung ứng của ngành.

Công nghiệp thời trang khó phát triển bằng nguyên liệu nhập khẩu

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may cho rằng, khi chủ động được nguyên phụ liệu trong nước mới có thể nói tới phát triển công nghiệp thời trang vì hiện nay chúng ta vẫn đang phải nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất.

Doanh nghiệp da giày, dệt may tìm hướng tự chủ nguyên, phụ liệu: Cần cơ chế hỗ trợ từ cơ quan quản lý

Theo các doanh nghiệp dệt may, da giày, việc tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp thăng hạng trong quá trình tham gia chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.

Cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành dệt may – da giày

Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ban hành theo Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 đã xác định dệt may – da giày là hai trong số 7 ngành công nghiệp ưu tiên của Việt Nam.

Cần có trung tâm cung ứng nguyên, phụ liệu ngành thời trang

Cần phải thúc đẩy phát triển hoạt động của thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.

Doanh nghiệp ngành da giày: Đón đầu xu hướng Xanh để phát triển bền vững

Doanh nghiệp da giày không thể đứng ngoài cuộc cách mạng 4.0, áp dụng dây chuyền sản xuất tự động, trí tuệ nhân tạo (AI), phát triển Xanh… nếu không muốn bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu.

Xây dựng Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp da giày tận dụng tốt hơn EVFTA

Hiệp định EVFTA đã và đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành da giày Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường.

Tận dụng EVFTA, xuất khẩu da giày tăng tốc vào EU

Xuất khẩu da giày đã tận dụng tốt lợi thế từ thị trường EVFTA. Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, kim ngạch xuất khẩu cả năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 27 tỷ USD.