Hãng tin Al Jazeera cho biết, lực lượng Israel hiện đang bao vây một bệnh viện Indonesia ở Dải Gaza và bắn phá khu vực lân cận bệnh viện.
Phóng viên đài Al Jazeera đưa tin từ Gaza cho biết, lực lượng Israel hiện đang bao vây bệnh viện Indonesia và bắn phá khu vực lân cận bệnh viện.
Theo số liệu của Hiệp hội Y tế Indonesia (IDI), tính đến ngày 8/3/2023, tổng cộng 2.172 nhân viên y tế tử vong do COVID-19, trong đó có 756 bác sỹ với phần lớn là bác sỹ đa khoa và bác sỹ sản khoa.
Indonesia đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên tự sản xuất trong nước.
Hiệp hội Y tế Indonesia đề nghị người dân tiêm liều thứ 3 hay liều tiêm tăng cường để thúc đẩy mục tiêu đưa Indonesia bước vào giai đoạn coi Covid-19 là căn bệnh đặc hữu.
Khi nhiều người bắt đầu tin COVID-19 đã là quá khứ, hàng loạt các quốc gia ghi nhận sự gia tăng đột biến các ca nhiễm biến thể phụ nguy hiểm của virus SARS-CoV-2.
Hiệp hội Y tế Indonesia hôm qua cho rằng nước này đang bước vào làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 sau khi chứng kiến số ca mắc mới liên tục tăng mạnh trong những tuần gần đây.
Ngày 14/7, Trưởng nhóm chuyên trách thuộc Hiệp hội Y tế Indonesia (IDI), Giáo sư Zubairi Djoerban, nhận định quốc gia Đông Nam Á này đang bước vào đợt lây lan dịch COVID-19 thứ tư.
Hiệp hội Y tế Indonesia đề xuất chính phủ tái áp đặt yêu cầu trình kết quả xét nghiệm PCR đối với khách du lịch cũng như một số biện pháp phòng chống dịch Covid-19 khác trong bối cảnh các ca lây nhiễm mới đang gia tăng.
Bộ trưởng Điều phối Các vấn đề Hàng hải và Đầu tư Indonesia Luhut Binsar Pandjaitan hôm qua (9/6) cho biết chính phủ sẽ theo dõi diễn biến tình hình dịch bệnh trong 2 tháng tới trước khi quyết định coi Covid-19 là căn bệnh đặc hữu.
Đây là thực tế mà nhiều quốc gia trong tâm dịch như Indonesia đang phải trải qua. Số các nhân viên y tế mắc bệnh và tử vong gia tăng, gây áp lực cực lớn lên hệ thống y tế vốn đang 'điêu đứng' vì dịch bệnh.
Nhu yếu phẩm, trang thiết bị y tế và vaccine Covid-19 đang được các nước tức tốc vận chuyển tới Indonesia trong bối cảnh số người nhiễm virus tăng chóng mặt.
Biến thể mà thế giới lo ngại nhất hiện nay mang tên Delta đang tăng tốc trên đường đua với vắc xin đặt nhiều nước đứng trước tình thế hoặc phải tiếp tục đóng cửa phong tỏa phòng dịch hoặc phải 'chạy đua' tiêm vắc xin để đạt tới miễn dịch cộng đồng.
Tình hình dịch COVID-19 ở Đông Nam Á vẫn chưa có dấu hiệu khả quan dù nhiều nước đối phó cùng lúc các biện pháp vừa phòng vừa tiến như kéo dài phong tỏa, giãn cách xã hội, đẩy nhanh tiêm vaccine.
Thái Lan thông báo áp lệnh phong tỏa một tháng đối với các khu nhà ở dành cho công nhân xây dựng và nhà máy tại Bangkok và 4 tỉnh miền nam, trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 tiếp tục tăng.
Indonesia ghi nhận 15.308 ca mắc Covid-19 mới trong 24h qua, nâng tổng số bệnh nhân ở đây lên 2.033.421 người. Đây tiếp tục là số ca mắc mới trong ngày cao kỷ lục của Indonesia.
Hơn 350 bác sĩ, nhân viên y tế Indonesia được xác nhận nhiễm COVID-19, trong đó có hàng chục người phải nhập viện, dù đã tiêm vaccine của Sinovac (Trung Quốc).
Hơn 350 y bác sĩ ở quận Kudus, Indonesia vẫn nhiễm Covid-19 dù đã tiêm vaccine. Điều này làm dấy lên lo ngại về sự nguy hiểm của các biến chủng mới.
Hơn 350 bác sỹ và nhân viên y tế Indonesia mắc COVID-19 dù đã tiêm vaccine của hãng Sinovac Trung Quốc, theo Reuters.
Chính phủ Malaysia ngày 16/12 đã ban bố tình trạng khẩn cấp nhằm ngừng việc tổ chức bầu cử bổ sung, tại hai đơn vị bầu cử, dự kiến diễn ra vào tháng tới.
Mới đây, Indonesia đã ký một thỏa thuận với công ty dược phẩm AstraZeneca của Vương quốc Anh để cung cấp 100 triệu vắc-xin COVID-19 cho đất nước này vào năm tới.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính tới hết ngày 10/9, số người mắc COVID-19 tại ASEAN là 529.997, trong đó 12.787 người tử vong.
Indonesia cho thấy có thêm 3.861 ca mới, mức cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát; trong khi Philippines thông báo thêm 3.821 ca mới, mức cao nhất trong 11 ngày qua.