Cục quản lý giám sát thuế, phí và lệ phí, Bộ Tài chính vừa tổ chức hội thảo lấy ý kiến Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Hội thảo có sự tham gia đóng góp của các Bộ, ngành, cục thuế, hải quan địa phương và hiệp hội doanh nghiệp.
Tại dự thảo về Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) Bộ Tài chính đã tăng mạnh thuế rượu, bia, với mục tiêu vừa tăng thu ngân sách, vừa giúp thay đổi hành vi tiêu dùng, nâng cao sức khỏe cho người dân.
Chia sẻ tọa đàm 'Chính sách thuế với đồ uống có cồn', các chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn cần đảm bảo hài hòa lợi ích các bên liên quan và phù hợp thực tế của Việt Nam.
Theo các chuyên gia, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn cần đảm bảo hài hòa lợi ích các bên liên quan và phù hợp thực tế trong nước.
Nhiều ý kiến băn khoăn về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế.
Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế; một số quy định chưa thật sự rõ ràng, tạo thuận lợi cho người nộp thuế…
Sáng 17.11, tại Ninh Bình, Ủy ban Tài chính – Ngân sách đã phối hợp với Viện KAS tại Việt Nam tổ chức Hội thảo trao đổi về một số nội dung của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Nguyễn Vân Chi chủ trì Hội thảo.
Dường như Nhà nước, các tổ chức nghiên cứu mới chỉ đánh giá, đề cập đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp, của các ngành hàng Việt Nam... mà ít có được đánh giá, cảnh báo nào về năng lực hoạt động của hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam…
Mặc dù lạm phát vẫn tương đối thấp khoảng 3%, nhưng nền kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều khó khăn, người dân có ý thức chi tiêu tiết kiệm hơn.
Nhận thức cao hơn từ phía người tiêu dùng về sản phẩm thân thiện với môi trường cùng các chính sách mới từ Chính phủ, khiến cho nhu cầu về giải pháp đóng gói bền vững, thân thiện môi trường ngày càng tăng, số lượng các công ty hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) cam kết thay đổi hệ thống đóng gói cũng tăng lên...
Từ số liệu chênh lệch lớn, đến các quy định của pháp luật không đi vào đời sống, có thể nói, đến nay việc quản lý sản xuất, kinh doanh rượu thủ công vẫn là một nhiệm vụ bất khả thi.
Nếu để doanh nghiệp tê liệt hàng loạt thì kinh tế sẽ khủng hoảng. Đây là thời điểm có tính chất quyết định để cứu nguy các doanh nghiệp. Các bộ, ngành, địa phương phải vào cuộc ngay để đưa doanh nghiệp trở lại hoạt động.
Tác động kép của đại dịch Covid-19 và ảnh hưởng của một số cơ chế chính sách, đặc biệt là Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt đã khiến ngành công nghiệp bia, rượu, nước giải khát rơi vào tình trạng khó khăn. Đây là xu hướng vừa đáng mừng vừa đáng lo, tùy theo góc nhìn.
Cần minh bạch các luật và chính sách thuế vì tác động sâu rộng không chỉ đối tượng trực tiếp nộp thuế mà còn cả các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan.