Hai kỷ lục gồm sản xuất hàng loạt chip điều chỉnh chất lượng hình ảnh RRAM 28nm đầu tiên trên thế giới, và phát triển chip vi xử lý bán dẫn bit lượng tử 16 bit đầu tiên trên thế giới...
Việc tăng cường sản xuất chip ở các nước phương Tây khó có thể làm thay đổi cán cân quyền lực của ngành công nghiệp này khỏi châu Á.
Mỹ là quốc gia chiếm thị phần lớn nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn, với doanh thu 264,6 tỷ USD chỉ tính riêng trong năm 2023. Năm 2023, chip trở thành danh mục xuất khẩu lớn thứ sáu của Mỹ, sau dầu tinh chế, dầu thô, máy bay, khí đốt tự nhiên và ô tô, với kim ngạch xuất khẩu đạt 52,7 tỷ USD…
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'. Mục tiêu đề ra đến năm 2030, cả nước đào tạo được ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn. Như vậy, với điều kiện của tỉnh Thái Nguyên, đây sẽ là cơ hội 'vàng' cho địa phương phát triển ở cả phương diện đào tạo và ứng dụng.
Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành (CEO) của công ty điện tử và bán dẫn Tokyo Electron, Toshiki Kawai, dự đoán thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ đạt 5.000 tỷ USD vào năm 2050.
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc, Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đều định hướng Thái Nguyên phát triển mạnh công nghiệp cơ khí chế tạo trình độ cao, điện tử, thiết bị điện, bán dẫn. Đến nay, tỉnh đã có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp bán dẫn - một trong những động lực mới cho tăng trưởng công nghiệp thời gian tới.
Mỹ đang đầu tư vào các nhà máy sản xuất chip với cường độ và quy mô chưa từng có trong lịch sử. Theo báo cáo gần đây của Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ, nguồn tài trợ của Mỹ cho ngành công nghiệp điện và điện tử quốc gia này vào cuối năm 2024 sẽ vượt quá tổng vốn đầu tư vào ngành trong khoảng 28 năm qua…
Cựu Tổng thống Donald Trump gần đây tuyên bố Đài Loan (Trung Quốc) 'lấy mất 100%' ngành kinh doanh chip của Mỹ, nhưng một số chuyên gia không đồng tình.
Chính phủ Hoa Kỳ đang nỗ lực tạo ra chuỗi cung ứng chip toàn cầu linh hoạt hơn ...
Top 10 công ty giá trị nhất thế giới dẫn đầu bởi Microsoft, Apple và Nvidia chào đón tân binh mới của 'câu lạc bộ nghìn tỷ' - công ty đúc chip TSMC.
TSMC đã vượt qua Tesla vào hôm 8/7 vừa qua để trở thành gã khổng lồ công nghệ có giá trị thứ bảy trên thị trường chứng khoán.
Sáng 9-7, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Nguyễn Văn Quảng cùng đoàn công tác có cuộc làm việc với Ban Quản lý Khu kinh tế tự do Incheon. Ông Yun Won Sok, Trưởng ban Quản lý Khu kinh tế tự do Incheon tiếp và làm việc với đoàn.
Việc gã khổng lồ chip bán dẫn TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) gia nhập câu lạc bộ các công ty giá trị nhất thế giới là đã củng cố thêm bằng chứng cho thấy cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo (AI) đang làm rung chuyển Phố Wall.
Toshiba đã quyết định đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển chất bán dẫn, đặc biệt là cho ứng dụng trong xe điện và hạ tầng lưới điện…
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 23/5 công bố gói hỗ trợ ngành sản xuất chip trị giá 26.000 tỷ won (19 tỷ USD) nhằm củng cố lĩnh vực thiết yếu này trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh toàn cầu.
Hoa Kỳ dự kiến sẽ tăng gấp ba lần công suất sản xuất chất bán dẫn và kiểm soát gần 30% hoạt động sản xuất chip tiên tiến vào năm 2032 nhờ một phần không nhỏ vào Đạo luật Chips.…
Các siêu cường do Mỹ và Liên minh châu Âu dẫn đầu đã chi gần 81 tỷ USD để tạo ra công nghệ bán dẫn thế hệ tiếp theo, góp phần thúc đẩy cuộc cạnh tranh toàn cầu với Trung Quốc để giành vị trí thống trị về chip.
Hôm Chủ nhật (12/5), Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc cho biết nước này đang chuẩn bị gói hỗ trợ đầu tư và nghiên cứu chip trị giá hơn 10.000 tỷ won (7,3 tỷ USD) sau khi quyết định giành chiến thắng trong lĩnh vực kinh doanh bán dẫn.
Theo một nghiên cứu được công bố bởi Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA) và Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG), Mỹ sẽ tăng thị phần chip tiên tiến toàn cầu lên 28%, trong khi Trung Quốc chỉ chiếm vỏn vẹn 2% vào năm 2032.
Mỹ dự kiến sẽ tăng gấp ba năng lực sản xuất chất bán dẫn trong nước vào năm 2032 và vượt xa Trung Quốc về sản lượng chip tiên tiến, theo báo cáo được công bố bởi Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA) và hãng tư vấn quản trị toàn cầu Boston Consulting Group (BCG) có trụ sở tại Mỹ.
Tốc độ sản xuất chất bán dẫn tiên tiến nhỏ hơn 10 nanomet ở Hàn Quốc dự kiến giảm xuống dưới 10% vào năm 2032 do các công ty lớn chọn thành lập các nhà máy mới nhất tại Mỹ thay vì Hàn Quốc.
Theo báo cáo của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn, hợp tác với Tập đoàn Tư vấn Boston, Hàn Quốc được dự đoán sẽ chiếm 19% sản lượng chip toàn cầu trong tám năm tới.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận, Việt Nam đang có cơ hội 'ngàn năm có một' để tham gia chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Minh chứng thêm cho điều này là cuối năm 2023, trong chuyến thăm Việt Nam, tỷ phú Jensen Huang của Tập đoàn NVIDIA khẳng định: 'Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn'.
Bộ trưởng Công nghiệp Hàn Quốc Ahn Duk-geun cho biết Seoul sẽ cần đưa ra các ưu đãi tốt hơn cho các nhà sản xuất chip khi các nước khác theo đuổi 'chính sách công nghiệp dân tộc'.
Qualcomm đang tận dụng nguồn nhân lực kỹ sư tài năng của Ấn Độ để thiết kế hoàn toàn các con chip, sau đó xuất xưởng chúng trên toàn cầu…
Theo Chủ tịch Công ty bán dẫn Qualcomm chi nhánh Ấn Độ, quốc gia Nam Á đang và sẽ là trung tâm thiết kế chip với đội ngũ kỹ sư dồi dào.
Miễn phí cấp thẻ làm việc cho quản lý cấp cao, trợ cấp tiền thuê nhà và thuế suất ưu đãi đối với doanh nghiệp. Malaysia đang muốn biến đất nước trở thành trung tâm khởi nghiệp quan trọng ở Đông Nam Á…
Việt Nam có thể tham gia chuỗi bán dẫn toàn cầu ở khâu thiết kế chip. Do đó, nhu cầu nhân lực khá lớn, cần khoảng 10.000 kỹ sư/năm.
Bất chấp những hạn chế ngày càng tăng, một số gã khổng lồ chip Hoa Kỳ như Intel, Broadcom, Qualcomm và Marvell Technology ghi nhận mức doanh thu từ thị trường Trung Quốc lớn hơn nội địa…
Khoản hỗ trợ của chính quyền Mỹ cho Samsung nhằm mục tiêu hướng tới việc xây dựng 2 nhà máy sản xuất chip, một cơ sở đóng gói tiên tiến và một trung tâm nghiên cứu ở Taylor, bang Texas.
Mỹ đang lập danh sách các nhà máy sản xuất chip tiên tiến của Trung Quốc bị cấm nhận các công cụ quan trọng, ba người quen thuộc vấn đề này nói với Reuters.
Trả lời phỏng vấn TG&VN, Đại sứ Marc Knapper đánh giá cao tầm quan trọng của Đối thoại cấp Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ nhất trong việc thúc đẩy thực hiện các mục tiêu đề ra trong Tuyên bố chung Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ tháng 9/2023.
Mỹ cân nhắc bổ sung nhiều công ty liên kết với Huawei vào danh sách đen sau khi tập đoàn Trung Quốc ra mắt smartphone dùng chip 7 nm.
Chính quyền Biden đang xem xét việc đưa một số công ty bán dẫn Trung Quốc liên quan đến Huawei vào danh sách đen thương mại (danh sách thực thể) sau khi tập đoàn viễn thông này đạt được bước tiến công nghệ quan trọng vào năm ngoái, theo nguồn tin của trang Bloomberg.
Theo dự báo của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Đông Nam Á, thị trường bán dẫn Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng đáng kể trong thời gian tới và có thể tăng trưởng hơn 6% trong giai đoạn 2022-2027.
Năm 2024, Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông dự kiến tuyển 3.000 chỉ tiêu. Đồng thời, nhà trường mở thêm chương trình đào tạo Vi mạch bán dẫn.
Ông Jensen Huang, Giám đốc điều hành Nvidia, hôm 1.3 nói rằng trí tuệ nhân tạo tổng quát (AGI) có thể xuất hiện trong 5 năm tới.
Công ty Kine SIC Semi (Mỹ) chuyên sản xuất chip công nghệ cao muốn xây dựng nhà máy tại tỉnh với tổng vốn đầu tư khoảng 200 triệu USD…
Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ khẳng định: 'Việt Nam là điểm đến hấp dẫn nhất của các nhà đầu tư Hoa Kỳ trong lĩnh vực bán dẫn và đóng vai trò đối tác chiến lược trong cung cấp nguồn nhân lực'...
Việt Nam mong muốn Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) hỗ trợ, kết nối thị trường, công nghệ, nguồn lực tài chính để sớm có các dự án hợp tác cụ thể với các doanh nghiệp Hoa Kỳ trong lĩnh vực bán dẫn.
Trong thời gian tới WTO cần thể hiện rõ nét hơn vai trò của mình để bảo đảm các chính sách, quy định của mỗi nước được ban hành phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản, quy định hiện hành của WTO.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã làm việc song phương Bộ trưởng Thương mại và Hội nhập Kazakhstan.
Ngày 27/2, bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 tại UAE, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có các buổi tiếp xúc, làm việc song phương dày đặc.