Quy định không phá rừng là một điều khoản gây tranh cãi nhất trong Thỏa thuận Xanh của châu Âu vì mức độ nghiêm trọng từ tác động của nó đối với các quốc gia xuất khẩu hàng hóa vào lục địa này
Triển vọng thu hoạch dầu cọ của Indonesia đã giảm sút do thời tiết khô hạn và cây già cỗi làm giảm sản lượng của quốc gia trồng cọ hàng đầu thế giới, điều này có khả năng sẽ thắt chặt nguồn cung toàn cầu và khiến giá tăng cao.
Hôm thứ Tư (10/7), Bộ trưởng Thương mại Indonesia cho biết, quốc gia này có kế hoạch sử dụng nguồn vốn từ thuế xuất khẩu dầu cọ để tài trợ cho việc phát triển ngành ca cao và dừa.
Theo tờ BusinessToday (Malaysia), giá thị trường dầu cọ năm 2024 dự kiến có xu hướng tích cực hơn với dầu cọ thô kỳ hạn trong thời gian còn lại của năm 2023.
Khói mù xuyên biên giới một lần nữa trở thành vấn đề nóng hổi ở Đông Nam Á, khi Bộ trưởng Môi trường Malaysia viết thư cho Chính phủ Indonesia kêu gọi có biện pháp đối phó với khói mù đang bao trùm khu vực.
Sáng 4/10, giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ giảm mạnh 1.000 đồng/kg, đánh dấu ngày giảm thứ 3 liên tiếp. Sau điều chỉnh, giá thu mua cà-phê trong nước về mức 64.800-65.600 đồng/kg.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua (3/10), 25 trên tổng số 31 mặt hàng nguyên liệu đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV đồng loạt giảm giá, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,5% xuống 2.233 điểm, mức thấp nhất ghi nhận trong hơn 6 tuần trở lại đây.
PGN và 3 công ty Nhật Bản đang tìm cách sản xuất khí methane sinh học từ nước thải nhà máy dầu cọ (POME).
Chính phủ Indonesia dự định thúc đẩy chương trình hợp nhất các nông trại trồng cọ (PSR) nhỏ lẻ nhằm thúc đẩy mô hình sản xuất quy mô lớn.
Xuất khẩu dầu cọ của Indonesia đã sụt giảm tới 19,2% trong tháng Tư so với tháng trước đó, từ mức 2,6 triệu tấn xuống còn 2,1 triệu tấn.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên hôm qua. Đóng cửa, chỉ số MXV- Index giảm 0,6% xuống 2.317 điểm, nối dài đà giảm sang phiên thứ 3 liên tiếp.
Sau khi chính phủ Indonesia gia tăng tỷ lệ dầu cọ trong nhiên liệu sinh học, thị trường dầu cọ thế giới được dự đoán sẽ tiếp tục trải qua các biến động trong chưa đầy một năm sau khi lệnh cấm xuất khẩu của nước này đẩy giá dầu cọ quốc tế tăng vọt.
Indonesia sẽ tăng hàm lượng pha trộn của một loại nhiên liệu sinh học có nguồn gốc từ dầu cọ, với dầu diesel trong năm nay. Quyết định này sẽ siết chặt thêm nguồn cung dầu thực vật toàn cầu vốn đã eo hẹp do sản lượng dầu cọ ở Đông Nam Á và khu vực Mỹ Latin đang suy giảm.
Trong bối cảnh nông dân trên khắp châu Á đang bận rộn trồng cây cọ dầu để thúc đẩy sản xuất dầu cọ, các vườn ươm lại đang chật vật để đáp ứng nhu cầu về hạt giống.
Nhằm giải phóng hàng tồn tại các kho dự trữ, Indonesia miễn thuế xuất khẩu dầu cọ từ 15/7 đến hết tháng 8.
Ngày 10/6, một quan chức cấp cao của Indonesia cho biết, chính phủ nước này đang nới lỏng hơn nữa quy định cho phép nhiều công ty xuất khẩu dầu cọ.
Ngày 05/6, Bộ trưởng cấp cao Indonesia Luhut Pandjaitan cho biết nước này đã cấp phép khoảng 302.000 tấn dầu cọ xuất khẩu.
Indonesia đã cấp giấy phép xuất khẩu khoảng 302.000 tấn dầu cọ kể từ khi nước này bắt đầu lại hoạt động xuất khẩu, Bộ trưởng cấp cao Luhut Pandjaitan cho biết hôm Chủ nhật (5/6), đồng thời trấn an nông dân và các nhà xuất khẩu rằng chính phủ sẽ đẩy nhanh quá trình cấp phép.
Theo quy định của Bộ Thương mại đưa ra vào tuần trước, khối lượng dầu cọ các công ty được phép xuất khẩu sẽ phụ thuộc vào công suất lọc dầu của họ và nhu cầu dầu ăn trong nước.
Dầu ăn là một trong những mặt hàng ghi nhận mức tăng giá mạnh nhất kể từ đầu năm nay. Việc Indonesia cấm xuất khẩu dầu cọ được cho là một trong những nguyên nhân khiến giá dầu ăn trong nước tăng cao.
Gặp nhiều phản ứng trong nước, Chính phủ Indonesia bãi bỏ lệnh xuất khẩu dầu cọ. Đây là tin tốt cho Việt Nam, nơi nhập khẩu rất nhiều sản phẩm dầu cọ Indonesia.
Theo Hiệp hội Dầu cọ Indonesia, nguồn thu ngoại hối từ xuất khẩu các sản phẩm dầu cọ mỗi năm là 35,53 tỷ USD và đây chính là khoản thiệt hại mà nước này gánh chịu với lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ.
Theo tờ The Diplomat, các công ty dầu cọ chạy theo lợi nhuận xuất khẩu đã làm tăng chi phí cho người tiêu dùng trong nước, từ đó tạo ra 'cơn đau đầu' chính trị tiềm tàng cho Chính phủ Indonesia.
Indonesia là nhà cung cấp dầu cọ lớn nhất thế giới, vì vậy việc thu hẹp thị trường toàn cầu của mặt hàng này là một vấn đề lớn.
Dầu cọ sẽ trở thành hàng hiếm mới hay không khi nhà sản xuất dầu ăn lớn nhất thế giới là Indonesia đã chính thức đình chỉ tất cả các hoạt động xuất khẩu dầu cọ, sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm.
Bộ Nông nghiệp Indonesia thông báo nước này sẽ loại dầu cọ thô (CPO) ra khỏi lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ sắp tới.
Từ 28/4, Indonesia cấm xuất khẩu dầu cọ thô và dầu ăn. Theo Bộ Công thương, các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam cần khẩn trương liên hệ với các đối tác để tìm giải pháp.
Indonesia là một trong những thị trường cung ứng dầu mỡ thực vật lớn của Việt Nam với giá trị nhập khẩu nhóm hàng này trong năm 2021 lên đến 711 triệu USD.
Doanh nghiệp nhập khẩu những nhóm hàng này của Việt Nam cần nhanh chóng khẩn trương liên hệ với các các doanh nghiệp (đối tác) xuất khẩu Indonesia để tìm giải pháp cho các đơn hàng giao sau ngày 28/4.
Indonesia là một trong những thị trường cung ứng dầu mỡ thực vật lớn của Việt Nam với giá trị nhập khẩu nhóm hàng này trong năm 2011 lên tới 711 triệu USD.
Trên thị trường dầu thực vật, giá dầu đậu nành nằm trong xu hướng tăng liên tục từ năm 2020 đến nay, do tỷ lệ tồn kho ngày càng giảm so với nhu cầu tiêu thụ.
Đảng PDIP ủng hộ Tổng thống Joko Widodo đang kêu gọi người Indonesia nên đổi sang chế biến các món ăn như luộc, hấp và nướng, thay vì chiên rán trong bối cảnh giá dầu ăn tại nước này tăng cao.
Tại Indonesia, một quốc gia chuyên xuất khẩu dầu cọ thô, tình trạng tăng giá phi mã và khan hiếm dầu ăn đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường bán lẻ của quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á này.
Khi giá dầu cọ tăng vọt, Indonesia đã phải hứng chịu thảm kịch tăng giá và thậm chí khan hiếm dầu ăn suốt nhiều tháng qua.
Bộ trưởng Thương mại Indonesia Muhammad Lutfi cho biết quốc gia này sẽ buộc các công ty nâng tỷ lệ tiêu thụ dầu cọ tại thị trường trong nước từ 20% lên 30% kể từ ngày 10/3.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, bắt đầu từ ngày 27/1, Indonesia bắt buộc các nhà sản xuất dầu cọ bán một phần sản lượng trong nước với mức giá tối đa 9.300 rupiah (0,6465 USD)/kg đối với dầu cọ thô (CPO) và 10.300 rupiah/kg đối với olein.