Xây dựng, phát triển tour - tuyến và các sản phẩm đặc thù của du lịch đồng bằng sông Cửu Long

Sáng nay (29/3), tại thành phố Cần Thơ, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức Hội thảo 'Xây dựng, phát triển tour - tuyến và các sản phẩm đặc thù của du lịch ĐBSCL'.

Sản phẩm OCOP vẽ lại bản đồ đặc sản các địa phương

Những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024 vừa qua, nhiều cơ sở kinh doanh các mặt hàng nông sản OCOP đã 'ngập' trong đơn hàng quà Tết. Những thực phẩm mang đặc trưng địa phương được ưa chuộng để biếu tặng cho người thân và bạn bè...

'Chắp cánh' cho sản phẩm OCOP...

Những năm qua, việc tiêu thụ sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) gặp khó khăn do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu sức cạnh tranh, sản phẩm chế biến còn ít...

Sản phẩm OCOP: Để người tiêu dùng tiếp cận gần hơn

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã giúp khu vực nông thôn phát triển nhóm sản phẩm hàng Việt đặc thù, thế nhưng việc tiêu thụ lại không hề dễ dàng.

Du lịch - thị trường tiềm năng để tiêu thụ sản phẩm OCOP

Tại Hội nghị 'Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP' do Bộ Công Thương tổ chức vào ngày 5/12/2023, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhấn mạnh, thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế đều có dư địa lớn để tiêu thụ các sản phẩm OCOP.

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Thực hiện chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), cả nước đã có 10.322 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên.

Để sản vật địa phương đắt khách

Chương trình đặc sản địa phương, mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cần phải 'độc nhất vô nhị' và phải tinh túy khi đến tay người tiêu dùng. Do vậy, các địa phương cần thay đổi cách làm sản phẩm OCOP để đạt giá trị gia tăng cao hơn như gắn kết với du lịch cộng đồng.

Tạo 'sân chơi' cho sản phẩm OCOP

Tiêu thụ các sản phẩm OCOP còn nhiều khó khăn, hạn chế. Sản phẩm chế biến còn ít, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ. Người tiêu dùng trong và ngoài nước thiếu thông tin về sản phẩm…

Thay đổi để nâng cao thương hiệu sản phẩm OCOP và gia tăng giá trị

Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ, nhiều sản phẩm OCOP ngày càng được tin dùng và đánh giá cao về chất lượng. Tuy nhiên vẫn cần thay đổi, từng bước nâng cao giá trị và uy tín trên thị trường, tăng trưởng về doanh thu…

Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP gắn với du lịch, ẩm thực, văn hóa

Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, trình độ quản trị sản xuất, kinh doanh còn thấp, thói quen phát triển thụ động... khiến cho sức cạnh tranh của sản phẩm OCOP trên thị trường còn hạn chế. Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP gắn với du lịch, ẩm thực, văn hóa là một hướng đi được đánh giá là khả thi trong giai đoạn hiện nay.

Vì sao đặc sản địa phương chưa hút khách tiêu dùng?

Việc thiếu đầu tư 'trau chuốt' cho bao bì và nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất manh mún, thiếu các tiêu chí an toàn... là lý do khiến sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) còn chiếm vị trí khiêm tốn trong các siêu thị, hệ thống phân phối.

Sản phẩm OCOP: Giữ bản sắc để nâng tầm giá trị đặc sản vùng miền địa phương

Theo ông Hoàng Hoa Quân, đại diện Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, khách du lịch có xu hướng tự tìm tour trên các ứng dụng trực tuyến và thích khám phá các vùng quê, đây là cơ hội cho các sản phẩm OCOP.

Sản phẩm OCOP tăng giá trị qua trải nghiệm của du khách

Thay vì bày trên kệ, cần có hình thức để du khách trải nghiệm thực tế sản phẩm OCOP tại nơi sản xuất.

Muốn tăng giá trị cho sản phẩm OCOP, không thể chấp nhận bó mì OCOP buộc lạt!

Ông Đặng Quý Nhân- Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương (Bộ NN&PTNT) cho rằng, các địa phương cần thay đổi cách làm sản phẩm OCOP (đặc sản địa phương, mỗi xã một sản phẩm) để đạt giá trị gia tăng cao hơn.

Hoạt động du lịch có trách nhiệm phải bảo vệ các giá trị di sản

Đó là ý kiến được nhấn mạnh tại buổi tọa đàm 'du lịch có trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã' vừa diễn ra