Đề xuất ngành Giáo dục được tuyển giáo viên: Sẽ tránh được việc tuyển giáo viên 'rởm'?

'Khi hiệu trưởng tuyển thì trách nhiệm của Hiệu trưởng rất lớn. Vì ông tuyển người rởm dạy không được thì giáo viên khác nhìn vào mất uy tín. Phải có cơ chế để giáo viên tham gia vào giám sát, đánh giá hiệu trưởng kể cả học sinh'- TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) nêu quan điểm.

Có không ít 'ngộ nhận' về trường quốc tế, phụ huynh cần tỉnh táo khi chọn trường

Chuyên gia quản lý giáo dục lên tiếng trước việc nhiều sự cố xảy ra tại trường quốc tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gần đây.

Chứng chỉ ngoại ngữ: Ngành đặc thù có cần xét tuyển tiếng Anh?

Theo chuyên gia chứng chỉ ngoại ngữ chỉ nên là tiêu chí phụ, việc biến nó trở thành phương thức xét tuyển sẽ dễ dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội.

Làm sao chấm dứt việc 'ép' học sinh không thi lớp 10 công lập?

Tình trạng học sinh có học lực chưa tốt bị 'ép' không thi vào lớp 10 công lập liên tục tái diễn gây bức xúc dư luận dù đã bị cấm. Làm thế nào để chấm dứt việc này?

Phân luồng hướng nghiệp sau trung học cơ sở: Vai trò gia đình là chủ yếu

Một trường học ở huyện Hóc Môn (TPHCM) bị tố làm đơn mẫu cho phụ huynh ký, có nội dung xin cho học sinh 'không tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10'. Tình trạng này không phải mới mà mùa tuyển sinh nào cũng xảy ra.

Giải pháp cho tuyển sinh lớp 10 trường công lập tại Hà Nội

Kỳ thi vào lớp 10 Trung học Phổ thông (THPT) công lập tới đây tại Hà Nội có khoảng 135.000 học sinh lớp 9 tham gia (tăng 5.000 em so với năm học trước), trong đó dự kiến khoảng 60% sẽ đỗ trường THPT công lập. Sức ép từ kỳ thi này khiến một lần nữa bài toán trường lớp tại Thủ đô lại được đặt ra.

Nền giáo dục dành cho tất cả mọi người

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn, học hỏi là một việc phải làm trong cả cuộc đời mỗi con người. Để học tập suốt đời, phải 'lấy tự học làm cốt'.

Chương trình 9+Cao đẳng: Rút ngắn thời gian đào tạo, chất lượng khó đảm bảo

Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, khi năng lực học vấn hạn chế, thời gian đào tạo lại bị rút ngắn thì sẽ thiếu kiến thức nền tảng và không đảm bảo chất lượng đầu ra.

Từ chuyện mở ồ ạt rồi đóng ngành liên tiếp: Cần vai trò điều tiết của nhà nước

Không chỉ vi phạm trong việc mở ngành, nhiều ngành học được các cơ sở giáo dục mở ra nhưng phải tạm dừng tuyển sinh vì không có sinh viên theo học.

Lùm xùm tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN: Cần sớm xử lý, tránh hệ lụy

Theo các chuyên gia, những tồn tại ở Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là chưa đúng theo quy định của Luật GD đại học, cần sớm được xử lý.

Phân luồng học sinh: Các trường đang mắc bệnh 'hữu danh, vô thực'?

Câu chuyện phân luồng học sinh thi vào lớp 10 trong những năm qua ở nhiều tỉnh thành luôn gây bức xúc dư luận vào mỗi mùa tuyển sinh. Theo các chuyên gia, chủ trương phân luồng là đúng nhưng chỉ nên dừng lại ở tư vấn rồi để phụ huynh, học sinh tự lựa chọn.

Trường đại học mở ngành mới: Số lượng có tăng cùng chất lượng?

Việc các trường đại học mở thêm ngành học mới là xu thế tất yếu song cũng dấy lên mối lo ngại về chất lượng đào tạo.

Đào tạo liên thông: Nhìn vào thực tế để tháo gỡ điểm nghẽn

Đào tạo liên thông còn nhiều khó khăn cần giải pháp tháo gỡ...

Đề xuất tuyển dụng giáo viên tốt nghiệp cao đẳng liệu có hợp lý?

Đề xuất tuyển dụng giáo viên có trình độ cao đẳng dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Bộ GD&ĐT đang nhận được nhiều sự quan tâm từ dư luận.

Đề xuất tuyển dụng giáo viên tốt nghiệp cao đẳng

Để giải quyết bài toán thiếu giáo viên (GV), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa đề xuất tuyển dụng người tốt nghiệp cao đẳng (CĐ) ở những môn học mà địa phương đang thiếu GV.

Trường CĐ-ĐH địa phương: Cuộc đua 'hồi sinh'

Trong những năm gần đây, nhiều trường đại học ở các thành phố lớn có xu hướng hợp tác với địa phương để tái cấu trúc.

Cơ hội có khép lại nếu thí sinh chọn ngành không yêu thích?

Trước những biến đổi, phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay nếu không linh hoạt, thích ứng sinh viên rất khó tìm chỗ đứng trong thị trường lao động.

Chuyên gia nói gì về đề xuất quản lý giờ làm thêm của sinh viên?

Theo các chuyên gia giáo dục, việc giám sát sinh viên đi làm thêm không phải việc của nhà trường, nhà trường không có chức năng giám sát sinh viên có hay không đi làm thêm.

Lời khuyên chọn ngành đại học

Một số chuyên gia giáo dục khuyên thí sinh nên chọn ngành trước khi chọn trường trong mùa tuyển sinh đại học 2024.

Thí sinh chọn ngành hot hay theo ý thích: Chuyên gia tư vấn khuyên gì?

Năm 2024, công tác xét tuyển đại học cơ bản giữ ổn định như năm ngoái. Về việc đăng ký nguyện vọng, nhiều chuyên gia chia sẻ, học sinh cần ghi nhớ chọn theo yêu thích ngành học nào nhất cũng như cơ hội việc làm sau này.

Du học nước ngoài có là 'chìa khóa vạn năng'?

Thống kê cho thấy, hiện có gần 200 nghìn HS, SV Việt Nam du học nước ngoài. Bức tranh này mang đến những góc nhìn khác nhau trên nhiều phương diện.

Học sinh THPT được học tín chỉ đại học: Tránh tình trạng 'thiên tài sớm nở tối tàn'

'Theo ý kiến của tôi, khi cơ chế mở ra sẽ tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho người học, việc lựa chọn, thi cử do người học và gia đình hoàn toàn chịu trách nhiệm. Do đó, cần phải cân nhắc rất kĩ khả năng, năng lực của trẻ để quyết định có cho học vượt hay không, tránh tình trạng 'thiên tài sớm nở tối tàn'- thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội nêu quan điểm.

2 trường thành viên của ĐH Đà Nẵng cùng mở ngành vi mạch, chuyên gia lo ngại

Theo chuyên gia, các trường cần có sự tính toán, cân nhắc việc mở ngành 'hot', đảm bảo chất lượng và hiệu quả, tránh phân tán nguồn lực đào tạo.

Thấp thỏm chợ hoa Tết Đà Nẵng

Hôm nay 8/2 - tức 29 tháng Chạp năm Quý Mão, chợ hoa Tết ở thành phố Đà Nẵng vẫn vắng người mua. Tiết trời nắng mưa thất thường khiến nhà vườn và thương lái thấp thỏm lo âu.

Học sinh THPT được học tín chỉ đại học: Thận trọng từng bước

Tán thành với đề xuất cho phép học sinh THPT học trước tín chỉ đại học, các chuyên gia cho rằng cần thận trọng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.

Nếu có chứng nhận nghề nghiệp, cần tinh giản thủ tục thi tuyển viên chức, tập sự

Một trong những điểm đáng chú ý tại dự thảo Luật Nhà giáo là đề xuất quy định giáo viên phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo: Cần thiết hay không?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang xây dựng Luật Nhà giáo, trong đó đề xuất việc cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho giáo viên là căn cứ để được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc chuyển trường.

Đề xuất nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Liệu có cần thiết?

Đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho nhà giáo được Bộ GD&ĐT đưa ra lấy ý kiến để xây dựng dự án Luật Nhà giáo đang nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội với những ý kiến trái chiều.

Cần giấy phép hành nghề để tạo sự chuyên nghiệp cho hoạt động giáo dục?

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp – thông tin này ngay lập tức tạo ra những luồng ý kiến tranh cãi xung quanh sự cần thiết của tờ giấy chứng nhận. Liệu, điều này có tạo ra những 'giấy phép con' nảy sinh tiêu cực?

Chứng nhận nghề nghiệp: Nâng cao trình độ hay thêm gánh nặng nhà giáo?

Các chuyên gia cho rằng việc xây dựng Luật Nhà giáo cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, lấy ý kiến từ thực tế những người giảng dạy tránh phiền toái cho người giáo viên.

Tranh luận 'nóng' về đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho nhà giáo

Vừa qua, tại hội thảo tham vấn chuyên môn về xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày 19/1, có một nội dung đáng chú ý là Bộ GD & ĐT đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho nhà giáo. Thông tin này ngay lập tức nhận được sự quan tâm của dư luận với những ý kiến trái chiều.

Vì sao cần cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho nhà giáo?

Cấp giấy chứng nhận hay giấy phép hành nghề phù hợp với chính sách đổi mới giáo dục và mang lại lợi ích cho giáo viên, học sinh.

Tranh cãi về giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo sẽ là căn cứ để được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc chuyển trường

Bằng TS ở nước ngoài, trường ĐH cần yêu cầu công nhận văn bằng lúc tuyển dụng

Các chuyên gia cho rằng, việc yêu cầu tiến sĩ có bằng nước ngoài làm công nhận văn bằng là điều cần thiết và nên làm ngay từ đầu để tránh phiền toái về sau.

Tự chủ tuyển sinh: Các trường dần không mặn mà với xét tuyển học bạ

Từng là phương thức đứng đầu về tỉ lệ thí sinh nhập học, tuy nhiên đến nay nhiều trường lại không lựa chọn điểm học bạ để tuyển chọn thí sinh.

Phát huy thành tựu 10 năm đổi mới giáo dục và đào tạo - Bài 3: Kỳ vọng đổi mới thi cử

Đổi mới thi cử (thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học) là câu chuyện luôn thời sự, được cả xã hội quan tâm. Trong hơn 10 năm qua, ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực đổi mới, song câu chuyện đổi mới vẫn còn nhiều vấn đề chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của xã hội. Nếu vấn đề đổi mới được hoạch định một cách bài bản, tầm nhìn xa hơn, có lẽ không vấp phải những sự cố đáng tiếc như thời gian qua...

Áp lực tài chính và nguồn thu của đại học

Nghị định 97/2023 của Chính phủ về những vấn đề liên quan tài chính và học phí cho giáo dục được cho là tháo gỡ phần nào khó khăn cho các cơ sở giáo dục, nhất là giáo dục đại học (ĐH) và giáo dục nghề nghiệp.

Loạt trường ĐH top bỏ xét tuyển học bạ: Bớt tình trạng chạy điểm, 'nương tay'

Nhiều chuyên gia cho rằng việc một số trường bỏ xét tuyển sinh đại học bằng điểm học bạ hoàn toàn có cơ sở trong bối cảnh học bạ ở bậc phổ thông khó có thể trung thực, khách quan.

Khi học phí tăng...

Nghị định 97/2023/NĐ-CP về những vấn đề liên quan tài chính và học phí cho giáo dục vừa được Thủ tướng ký ban hành, tháo gỡ phần nào khó khăn cho các cơ sở giáo dục, nhất là giáo dục đại học (ĐH) và giáo dục nghề nghiệp.

Từ thực hiện 3 công khai của trường đại học lộ ra nhiều vấn đề tồn tại nổi cộm

Thông qua việc tìm hiểu 3 công khai của các cơ sở giáo dục cho thấy, xuất hiện nhiều vấn đề nổi cộm.

Giáo dục bị nhiễu bởi cao đẳng nghề và cao đẳng 'không nghề'

Theo chuyên gia, việc tập trung đào tạo cao đẳng hiệu quả sẽ đáp ứng nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao hiện nay.

Bàn giải pháp thực hiện liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo

Phiên họp về giải pháp thực hiện liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân đã diễn ra chiều 22/12.

Đổi mới phương thức để thông tin đối ngoại bắt kịp xu hướng truyền thông quốc tế

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu công tác thông tin đối ngoại cần đổi mới, sáng tạo phương thức tuyên truyền để bắt kịp xu hướng truyền thông hiện đại của thế giới.

Dạy thêm - học thêm: Biến tướng từ đâu?

Là nhu cầu có thật đến từ ba phía phụ huynh, HS và GV, nhưng do thiếu hành lang pháp lý rõ ràng, hoạt động dạy thêm - học thêm trở nên biến tướng.

Trường ĐH Hải Dương tuyển sinh khó khăn, chuyên gia kiến nghị cách khắc phục

Tuyển sinh không đủ chỉ tiêu thì phải xem lại năng lực quản trị đại học, đặc biệt là năng lực đội ngũ lãnh đạo và giảng viên của Trường ĐH Hải Dương.

Hàng nghìn người đã học tiến sĩ giả, trường đại học nên xin lỗi sinh viên

Nhiều sinh viên đã được ông Nguyễn Trường Hải - tiến sĩ dùng bằng giả, giảng dạy. Theo các nhà giáo dục, trường đại học nên xin lỗi một cách công khai đối với người học.

Đào tạo tiến sĩ không có GS, PGS: Cần có lộ trình đáp ứng

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo, các điều kiện đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục.

Bạo lực học đường: Nhà trường cần xem lại chương trình giáo dục đạo đức

Các chuyên gia cho rằng cần có sự vào cuộc của nhiều bên liên quan để bạo lực học đường không để lại hậu quả nghiêm trọng.

Tiến sĩ bằng giả qua mặt nhiều đại học: Còn nhiều người chưa lộ?

Các chuyên gia giáo dục cho rằng, việc kiểm tra hồ sơ là cần thiết nhất là trong những trường hợp năng lực của người nào đó kém xa so với trình độ được ghi vào văn bằng. Hậu quả của bằng cấp rởm có thể gây hậu quả khôn lường nhất là với ngành Y, giáo dục. Đặc biệt, dùng bằng giả chui vào cơ quan công quyền thì nguy hại đến cả xã hội.

Vụ dùng bằng tiến sĩ giả đi dạy nhiều nơi: Bộ GD&ĐT nói gì?

Những ngày qua, việc một giảng viên dùng bằng tiến sĩ giả để đi dạy ở một số trường đại học, cao đẳng khiến dư luận xôn xao. Bộ GD&ĐT vừa lên tiếng về vụ việc này.

Đại học Việt ở đâu so với thế giới?

Theo bảng xếp hạng đại học (ĐH) tốt nhất thế giới năm 2024 do Times Higher Education (THE) công bố, Việt Nam có 6 đại diện trong danh sách.

'Bổ nhiệm trưởng khoa thử việc', Trường CĐ Công thương VN làm nhân sự lạ thế

Để 'lọt' cán bộ bổ nhiệm vào vị trí trưởng khoa mà bằng cấp 'có vấn đề' thì rõ ràng khâu tuyển nhân sự Trường CĐ Công thương Việt Nam đang bị xem nhẹ.