Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Chiều 11.3, tại Hà Nội, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã thăm và làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam là ai?

Ông là giáo sư, tiến sĩ khoa học Toán học đầu tiên của Việt Nam, cũng là một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Người xin mở đại học tư thục đầu tiên

Không chỉ là nữ giáo sư Toán học đầu tiên Việt Nam, bà Hoàng Xuân Sính (SN 1933, Hà Nội) còn đặt nền móng và kiên trì đấu tranh cho mô hình giáo dục tư thục nước ta.

GS Tạ Quang Bửu - người dám 'xé rào' để nâng đỡ người tài

Nhà báo Hàm Châu từng nói: 'Có người cho rằng GS Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay. Nhận định ấy cần có thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tùy tiện vô căn cứ'.

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng: Chưa bao giờ giáo dục khó khăn như bây giờ

'Từ cái nhìn của người trong nghề và cũng là người có chút nghiên cứu về lịch sử, tôi cho rằng chưa có thời kỳ nào mà giáo dục khó khăn như bây giờ'. Tiến sĩ Bùi Trân Phượng mở đầu cuộc trò chuyện với Người Đô Thị về hiện tình của nền giáo dục nước nhà.

Đổi mới căn bản toàn diện GD rất cần nhà báo và cả nhà giáo tham gia làm báo

Để đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo ngay hôm nay, rất cần đội ngũ đông đảo những nhà báo và cả những nhà giáo cùng tham gia làm báo.

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Phan Đình Diệu đã sống một cuộc đời rất đàng hoàng'

'Anh Diệu luôn trân trọng con người để luôn có được những ứng xử, chăm lo tinh tế nhất khiến chúng ta chỉ còn biết nói rằng, sống tử tế là phải như thế đấy, chơi với nhau là phải như thế…' - nhà văn lão thành Nguyên Ngọc nói về người bạn lớn của mình, cũng là người từng đồng hành cùng ông trong suốt một nhiệm kỳ làm Đại biểu Quốc hội (khóa VI): GS. Phan Đình Diệu, nhân kỷ niệm 5 năm ngày mất (13.5.2018) và 87 năm ngày sinh (12.6.1936) của nhà toán học, nhà khoa học máy tính nổi tiếng.

Đi tìm những chuyên gia đầu ngành

Một lần nữa, chúng ta cần nhìn lại cách đào tạo từ trường học và đào luyện từ cuộc sống những chuyên gia đầu ngành.

Người thầy của nhiều tài năng toán học

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu là người thày của nhiều tài năng toán học nước nhà. Sinh thời, ông đã cùng Giáo sư Hoàng Tụy biên soạn hàng loạt đầu sách giáo khoa và sách tham khảo.

Lớp đại học đặc biệt trong kháng chiến chống Pháp và sinh viên đầu tiên được đào tạo từ xa

Trong những năm kháng chiến chống Pháp đầy khó khăn, gian khổ, đã có một lớp đào tạo đại học đặc biệt với 20 học viên, trong đó có 1 học viên đào tạo từ xa - loại hình đào tạo mới mẻ lúc bấy giờ.

Buộc thôi việc thầy giáo đánh học sinh không chịu ngủ trưa

Một thầy giáo trường TH, THCS và THPT Victory (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã bị cho thôi việc vì đánh học sinh nhiều lần dù đã được nhắc nhở và cảnh báo.

GS Nguyễn Lân Dũng: Tôi quan tâm nhất đến chất lượng đội ngũ thầy cô giáo

Ở tuổi ngoài 85 nhưng GS-NGND Nguyễn Lân Dũng vẫn còn nặng lòng với ngành giáo dục. Vuợt qua căn bệnh hiểm nghèo, hiện hàng ngày, ông vẫn viết sách và cập nhật thông tin thời sự. Trò chuyện với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết, GS Nguyễn Lân Dũng mong muốn tình trạng thiếu giáo viên cần phải sớm được khắc phục, vì thiếu giáo viên thì khó mà hoàn thành được nhiệm vụ giảng dạy.

Giám đốc nhà trẻ Hàn Quốc nhận tội trong vụ sát hại em bé người Việt

Dù nhận tội trước tòa, giám đốc nhà trẻ ở Hwaseong, tỉnh Gyeonggi (Hàn Quốc) vẫn chưa xin lỗi gia đình nạn nhân.

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần chính sách đúng và đủ mạnh

Để phát triển nhanh, bền vững, phải có cơ chế, chính sách đột phá.

Hàng loạt thành phố TQ cung cấp đặc quyền cho người có bằng cấp

Ngày càng có nhiều thành phố của Trung Quốc đưa ra các chính sách và trợ cấp thuận lợi để giúp những người nhập cư có tay nghề cao mua nhà tại đây.

Học sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa không học trực tuyến 35%

Theo hiệu trưởng nhà trường, việc ứng dụng công nghệ vào 35% tiết học trực tiếp của một số môn không có nghĩa là trường cho học sinh học theo hình thức trực tuyến 35% tiết học.

Sự thật sau những tuyên bố 'sản phẩm từ sữa gây viêm nhiễm'

Bất chấp những tuyên bố của một số người có ảnh hưởng rằng sữa gây viêm nhiễm, các tài liệu y khoa dường như lại cho thấy điều ngược lại.

Hà Nội bồi dưỡng kiến thức thủ đô cho giáo viên

Giáo viên ở 3 cấp tiểu học, THCS và THPT tại Hà Nội sẽ được bồi dưỡng kiến thức Hà Nội học theo đề án.

Cô giáo bị đồng nghiệp 'khóa tay' ở Huế: Kiểm tra toàn diện nhà trường

Sở GD&ĐT tỉnh Thừa Thiên - Huế lập đoàn kiểm tra toàn diện hoạt động trường THPT Hai Bà Trưng để xác định mức độ kiểm điểm của nhà trường và lắng nghe tâm tư của giáo viên.

Bị đuổi học vì bố mẹ từ chối im lặng trước cáo buộc lạm dụng tình dục

Một số học sinh đã bị đuổi học khỏi một trường học tại Australia do bố mẹ từ chối im lặng trước cáo buộc lạm dụng tình dục trẻ em, theo Age.

Công an thông tin vụ bé 5 tuổi tử vong sau bữa trưa tại trường mầm non

Công an thị trấn Tăng Bạt Hổ (huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) đã có báo cáo ban đầu vụ bé trai 5 tuổi tử vong sau khi ăn trưa tại trường Mầm non Tăng Bạt Hổ.

Giáo sư đầu ngành Toán học với trăn trở về việc giảng dạy môn Toán bậc phổ thông

Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với Giáo sư Ngô Việt Trung - Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam về việc giảng dạy Toán học ở nước ta hiện nay.

Cực đoan, quá tả hạ thấp vai trò người thầy là cách hiểu giáo dục thô sơ

Ở một vài nơi, ngoài lương không đủ sống, giáo viên còn thấy 'tiếng nói' của mình đôi lúc bị rơi vào thinh không.

Những người thầy tâm huyết với nền giáo dục nước nhà

GS Hoàng Tụy và GS Huỳnh Như Phương là những nhà giáo kỳ cựu có nhiều đóng góp cho nền giáo dục Việt Nam.

Việt Nam có 2 nhà khoa học lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học xuất sắc thế giới năm 2022

Cả 2 nhà khoa học xếp hạng cao trong danh sách 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới năm 2022 đều công tác tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hai nhà khoa học của Việt Nam trong nhóm 10.000 nhà khoa học xuất sắc thế giới năm 2022

Nhóm Metrics của Giáo sư John P.A. Ioannidis và các cộng sự của Đại học Stanford (Hoa Kỳ) vừa công bố nghiên cứu trên tạp chí PLoS Biology Hoa Kỳ, cập nhật cơ sở dữ liệu của 100.000 nhà khoa học có trích dẫn nhiều nhất và có tầm ảnh hưởng thế giới năm 2022.

2 nhà khoa học Việt Nam xếp hạng cao trong nhóm 10.000 thế giới là ai?

2 nhà khoa học xếp hạng cao trong nhóm 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới là GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Lê Hoàng Sơn, đều từ ĐH Quốc gia Hà Nội.

2 nhà khoa học Việt Nam vào nhóm 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới

Đây là kết quả vừa được nhóm Metrics của Giáo sư John P.A. Ioannidis và các cộng sự thuộc Đại học Stanford của Hoa Kỳ nghiên cứu và công bố trên tạp chí PLoS Biology của Hoa Kỳ. Tác giả đã dùng cơ sở dữ liệu của Scopus từ năm 1960 đến tháng 1/9/2022 với hơn 7 triệu nhà khoa học và lọc ra nhóm 100.000 người có ảnh hưởng nhất.

Chia sẻ xúc động của vị Giáo sư Toán giành giải thưởng Tạ Quang Bửu

GS.TSKH Ngô Việt Trung (Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã xúc động khi chia sẻ về những kỷ niệm, sự giúp đỡ mà mình nhận được từ cố GS Tạ Quang Bửu.

Trải lòng của hai nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022

Hai nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 đều mong muốn có thêm những nguồn tài trợ cho các nghiên cứu khoa học cơ bản.

Một đại học đa ngành xin đổi tên thành trường Y khoa

Trường ĐH Phan Châu Trinh đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam xem xét chấp thuận chủ trương sửa đổi tên thành Trường ĐH Y khoa Phan Châu Trinh.

Nhà giáo nhân dân Lê Hải Châu - người thầy của nhiều tài năng Toán học

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu từng cho rằng đã đến lúc ngành giáo dục phải làm lại chương trình các môn học, mạnh dạn bỏ những nội dung ôm đồm, không thiết thực, xa rời thực tiễn.

Nhà giáo nhân dân Lê Hải Châu qua đời

Theo thông tin từ Bộ GD&ĐT, Nhà giáo nhân dân Lê Hải Châu, nguyên chuyên viên cấp cao Vụ Giáo dục THPT, qua đời hôm 30/1, hưởng thọ 97 tuổi.

Nhà giáo nhân dân Lê Hải Châu qua đời ở tuổi 97

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu đã qua đời vào lúc 15g ngày 30.1, tại Bệnh viện Quân đội 354, hưởng thọ 97 tuổi.

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu - cây đại thụ Toán học Việt Nam qua đời

Thông tin từ Bộ GD&ĐT, Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu, nguyên chuyên viên cấp cao Vụ Giáo dục THPT qua đời hôm 30/1, tại Bệnh viện Quân đội 354, hưởng thọ 97 tuổi.

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu qua đời

Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu đã qua đời ngày 30/1, tại Bệnh viện Quân đội 354, hưởng thọ 97 tuổi.