Chân dung Giáo sư Việt nhận giải thưởng Toán học Caratheodory tại Pháp

Giáo sư Lê Thị Hoài An vừa nhận giải thưởng Toán học quốc tế Constantine Caratheodory Prize và được bổ nhiệm là thành viên cao cấp của Viện Đại học Pháp (IUF).

Việt Nam có 5 nhà khoa học vào top 10.000 thế giới

Việt Nam có 5 nhà khoa học thuộc top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới, trong đó có ba nhà khoa học liên tiếp lọt danh sách này 3 năm qua.

GS Lê Thị Hoài An nhận giải thưởng Toán học Caratheodory

Tròn 30 năm trên đất Pháp, Giáo sư Lê Thị Hoài An vừa nhận giải thưởng Toán học quốc tế Constantine Caratheodory Prize và được bổ nhiệm là thành viên cao cấp của Viện Đại học Pháp (IUF).

Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên: Đơn vị anh hùng lao động thời kỳ đổi mới

Ngày 13/11, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký quyết định số 2015/QĐ – CTN về việc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới cho Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN).

Những dấu ấn Khoa học - Sáng tạo và Cống hiến

Trưng bày 'Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam', giới thiệu với công chúng 14 công trình, cụm công trình được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, làm nổi bật sự sáng tạo và những cống hiến của các nhà khoa học Việt Nam cho Tổ quốc, cho nhân dân Việt Nam và cả nhân loại.

Giới thiệu 14 công trình đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh

Ngày 29-8, tại tỉnh Hòa Bình, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức khai trương phòng trưng bày về Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam với chủ đề 'Khoa học: Sáng tạo & Cống hiến'.

Lần đầu tiên trưng bày các công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh

Với chủ đề 'Khoa học: Sáng tạo & Cống hiến', sáng nay (29/8), tại Hòa Bình, Trung tâm và Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức khai trương phòng trưng bày về Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam.

Trưng bày đầu tiên về Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam

Ngày 27/8, Trung tâm và Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam, 14 công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và rất nhiều câu chuyện về hoạt động lao động sáng tạo không ngừng nghỉ của nhiều nhà khoa học nổi tiếng Việt Nam như GS Đặng Văn Ngữ, GS Tôn Thất Tùng, GS Hoàng Tụy, GS Nguyễn Đình Tứ… sẽ được công bố rộng rãi đến công chúng.

Trưng bày 14 công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh

Dựa trên nguồn tư liệu hiện có của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, trưng bày này giới thiệu 14 công trình khoa học đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Lời hứa của tân hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

'Niềm vui của một cá nhân làm lãnh đạo, quản lý phải đồng nhất với niềm vui của tập thể' là tâm niệm của PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh khi được giao trọng trách Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.

Giải mã 'Quảng Nam hay cãi'

Họ cãi không vì hơn thua hay cho sướng miệng mà là vì muốn dân chủ, mong đổi mới.

'Tạo phúc': dối trá hay trung thực?

Bà Dung có biết rằng để 'tạo phúc' cho bà, cho 20 thí sinh và 12 người nhờ vả, bà đã lấy đi cơ hội vào đại học của ít nhất từng ấy thí sinh, niềm hi vọng của biết bao gia đình khác. Vậy bà đang 'tạo phúc' hay gây họa?

Báo Khoa học & Đời sống kỷ niệm 60 năm ngày ra số báo đầu tiên

Ngày 27/9, tại Nhà hát lớn, TP. Hà Nội, Báo Khoa học & Đời sống đã long trọng tổ chức lễ kỉ niệm ngày ra số báo đầu tiên (30/9/1959 - 30/9/2019).

Báo Khoa học và Đời sống kỷ niệm 60 năm Ngày xuất bản số đầu

Sáng 27-9, tại Hà Nội, Báo Khoa học và Đời sống long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày xuất bản số báo đầu tiên (30-9-1959 – 30-9-2019), nhằm nhìn lại chặng đường hình thành và phát triển, đồng thời tri ân bạn đọc, những thế hệ cán bộ nhân viên tâm huyết với báo. Đây là dấu mốc quan trọng của Báo để ôn lại truyền thống vẻ vang và hướng tới kỷ nguyên mới – kỷ nguyên 4.0.

Tặng 1.000 cuốn sách 'Xin được nói thẳng' nhân năm học mới

Cuốn sách 'Xin được nói thẳng' là tập hợp những tiếng nói tâm huyết về giáo dục của GS Hoàng Tụy trong suốt hơn 20 năm qua.

Giáo sư Hoàng Tụy (17/12/1927 - 14/7/2019): Phải quyết liệt!

Tôi có hân hạnh một lần được hầu chuyện giáo sư Hoàng Tụy vào tháng 10/2006 và ngay từ khi đó đã hiểu là danh bất hư truyền, ông quả thực là một trong những trí thức – kỳ nhân của đất nước, một con người luôn sống trung thực với bản thân và những tín điều của mình, không lụy thời thế.

Giáo sư Hoàng Tụy: Lát cắt giữa phù vân

LTS. Giáo sư Hoàng Tụy vừa qua đời ngày 14.7 tại Hà Nội. Ông không chỉ nổi tiếng với thuật toán lát cắt mang tên mình mà còn được biết đến bởi tâm thế sừng sững của một trí thức đúng nghĩa và cho đến cuối đời vẫn canh cánh mối lo vận mệnh đất nước. Như những lời cuối cùng ông để lại, 'tất cả chỉ là phù vân', nhưng trong lòng đồng nghiệp, thân hữu và học trò, giáo sư Hoàng Tụy đã sống như một lát cắt khí phách giữa phù vân cuộc đời...

Nên bỏ kỳ thi tuyển sinh lớp 10

Trên tạp chí Tia sáng số tháng 9-1999(*) tức là 20 năm trước đây, Giáo sư Hoàng Tụy đã đề xuất những giải pháp cải cách giáo dục, trong đó có vấn đề cải cách thi cử. Giáo sư đã cho rằng cần bỏ hẳn thi tiểu học và trung học cơ sở (THCS).

Điểm nhấn giáo dục: Hiệu phó Trường Chính trị Bình Thuận dùng bằng giả

Hiệu phó Trường Chính trị Bình Thuận dùng bằng giả; Điểm danh thủ khoa ở Lạng Sơn: Vắng bóng thí sinh công an, quân đội; Nam Định giành vị trí dẫn đầu tuyệt đối về thi tốt nghiệp THPT Quốc gia hay Việt Nam giành 2 Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.

Việt Nam đoạt 2 Huy chương Vàng, 4 Huy chương Bạc tại Olympic Toán quốc tế 2019

Ngày 20-7, Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) đã thông tin về kết quả chính thức của đội tuyển quốc gia Việt Nam tại Olympic Toán quốc tế (IMO). Theo đó, cả 6 học sinh của đội tuyển đều đoạt giải, gồm 2 Huy chương Vàng, 4 Huy chương Bạc.

Việt Nam giành 2 Huy chương Vàng, 4 Huy chương Bạc Toán quốc tế

Đoàn học sinh Việt Nam đã xuất sắc giành 2 Huy chương Vàng, 4 Huy Chương Bạc tại kỳ thi đội tuyển Olympic Toán quốc tế lần thứ 60 – IMO 2019 Việt Nam tại Vương Quốc Anh.