Một chân bị teo do sốt bại liệt từ nhỏ song bà Hoàng Thị Khương đã vươn lên trở thành nghệ nhân thêu tranh nổi tiếng
Hà Nội được biết đến là mảnh đất có nhiều nghề, phố nghề, làng nghề truyền thống nổi tiếng.
Tại Phiên Giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật (NKT), có 11 DN, cơ sở dạy nghề tuyển dụng và tuyển sinh 386 chỉ tiêu cùng với mức lương thỏa đáng.
Sáng 16-4, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp Hội Người khuyết tật thành phố tổ chức Phiên Giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật.
Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật vừa được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức đã tạo điều kiện, cơ hội cho người lao động khuyết tật tiếp cận thị trường việc làm, giúp họ tự tin, chủ động tìm kiếm việc làm, học nghề để có thể tham gia vào thị trường lao động.
Sáng 23/11, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức 'Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật'.
Phiên Giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật (NKT) thu hút hàng trăm lao động khuyết tật tham gia. Đã có nhiều NKT được các DN tuyển dụng vào đào tạo nghề miễn phí, tạo việc làm với mức lương từ 2,5 đến 8 triệu đồng/tháng.
Người khuyết tật (NKT) là đối tượng yếu thế, dễ tổn thương trong xã hội. Thời gian qua, NKT luôn được Nhà nước quan tâm, tạo mọi điều kiện để có môi trường làm việc an toàn và có thu nhập ổn định, từng bước hòa nhập cộng đồng.
Các ông trùm sử dụng vô số biện pháp cảnh giới ở tụ điểm buôn bán ma túy để đối phó với lực lượng chức năng.
Ngày 31/5, Đoàn công tác Hội đồng thẩm định của Bộ Công Thương gồm các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã về tại cơ sở thực tế sản xuất của cá nhân ở các xã của huyện Thường Tín để thẩm định đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân.
Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật vừa được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức đã tạo điều kiện, cơ hội cho người lao động khuyết tật tiếp cận thị trường việc làm, giúp họ tự tin, chủ động tìm kiếm việc làm, học nghề để có thể tham gia vào thị trường lao động.
Kinhtedothi – Trong số 901 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh có nhiều vị trí việc làm thu nhập trên 10 – 15 triệu đồng/tháng. Một số DN tuyển dụng lao động là người khuyết tật đưa ra mức thu nhập 7 – 15 triệu đồng/tháng; khi học nghề được hỗ trợ tới 4,5 triệu đồng/tháng.
Thủ đô Hà Nội - 'vùng đất trăm nghề', có bề dày văn hóa, lịch sử và cả những làng nghề truyền thống nổi tiếng. Thực tế cho thấy, với những tiềm năng và thế mạnh của mình, nếu được khai thác tốt để phục vụ du lịch, chắc chắn các làng nghề sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân.
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, các cấp ủy Đảng, chính quyền Thành phố Hà Nội đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, từ đó đạt được những kết quả tích cực. Hơn hết, học tập, quán triệt và tổ chức thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW không phải là những việc làm quá cao xa mà bình dị ngay trong những hoạt động, nghĩa cử thường ngày như dạy miễn phí cho trẻ tự kỷ, đào tạo nghề miễn phí cho người khuyết tật…
Mặc dù khiếm khuyết về thân thể nhưng với nghị lực vượt khó, nghệ nhân Hoàng Thị Khương (xã Quất Động, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) đã tạo ra những sản phẩm tranh thêu chinh phục trọn vẹn trái tim mọi người và giúp đỡ cho nhiều người đồng cảnh có công ăn việc làm.
Kinhtedothi – Hội chợ việc làm cho thanh niên khuyết tật có 1.107 chỉ tiêu, trong đó 889 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh lao động là người khuyết tật (NKT), với mức lương thỏa đáng.
Dù mang những khiếm khuyết cơ thể, nhiều người khuyết tật vẫn luôn lạc quan, tìm đến những trải nghiệm mới lạ riêng cho mình. Nhiều người trong số họ còn thể hiện trách nhiệm bản thân với xã hội nói chung và cộng đồng người khuyết tật nói riêng.
Nghề thêu có ở nhiều nơi nhưng để đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện thì không thể không nhắc đến làng nghề thêu Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) - 'cái nôi' của nghề thêu truyền thống.
Để thực hiện trót lọt các phi vụ buôn bán ma túy, các đối tượng dùng mọi thủ đoạn để đối phó với cơ quan chức năng.
Bố mẹ mắc bệnh thần kinh, tính tình thất thường. 4 đứa trẻ lọt lòng khốn khổ, được ông bà nội bế về thay con chăm cháu. Một bé gái bị trâu húc thiếu tiền đi viện vừa được độc giả VietNamNet ủng hộ hơn 200 triệu đồng.
Làng thêu Quất Động thuộc huyện Thường Tín cách trung tâm Hà Nội 30km về phía Nam. Đã từ lâu nơi đây nổi tiếng với nghề thêu truyền thống. Đây là nơi ông tổ nghề - tiến sĩ Lê Công Hành đã dạy dân làng những mũi thêu đầu tiên từ vài trăm năm trước.
Làng thêu xã Quất Động chẳng những nổi tiếng ở huyện Thường Tin mà còn ở cả tỉnh Hà Đông xưa, nay thuộc Hà Nội.