Gần nửa thế kỷ hi sinh, cống hiến cho cách mạng giải phóng dân tộc và cho ngành y tế, dược sĩ Hồ Thu là niềm tự hào, là tấm gương sáng cho giới trí thức Việt Nam yêu nước.
Nhà văn Đại học Tổng hợp Hà Nội không chỉ là một danh hiệu mà còn là niềm tự hào của nhiều thế hệ thầy và trò nhà trường.
Anh Nhị thả nuôi 10.000 con ếch, sau 2 tháng tỷ lệ ếch sống đạt hơn 90% và tăng trưởng rất tốt. Người nông dân này đã có chia sẻ về cách chọn giống cũng như quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng giống ếch Thái Lan để cho hiệu quả cao.
Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam sinh ngày 29/3/1918 tại Trung Lễ (nay là xã Lâm Trung Thủy, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh). Ông là một trong số những nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam thế kỷ XX.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất trọng dụng người tài, phát huy hiệu quả đức độ, tài năng của các nhân sĩ, trí thức tham gia cách mạng, kháng chiến và kiến thiết đất nước.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu của nhân dân ta, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, người sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Đảng ta, người khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; là kiến trúc sư và linh hồn của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam. Được gặp Người là ước vọng, niềm vinh dự và nguồn hạnh phúc của mọi người Việt Nam và thật hạnh phúc khi tôi được là một trong số những người may mắn đó.
Thời gian gần đây, để đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy cho gia đình và nhà ở kết hợp hộ kinh doanh, cơ quan PCCC đã ra mắt mô hình tổ liên gia an toàn PCCC.
Lưỡng quốc Tiến sĩ Đỗ Văn Khang vừa tạm biệt cõi thế ở tuổi 90. Ông là thầy của nhiều thế hệ học trò Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông còn tham gia giảng dạy ở nhiều nơi và được nhiều học trò ấn tượng, quý mến.
Xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh đời Trần gọi là Bà Hồ, sang đời Lê gọi là Bình Hồ. Tên Yên Hồ có từ đời Tây Sơn khi Quang Trung lên ngôi (1788) để tránh tên húy của ông, nên đổi Bình Hồ thành Yên Hồ. Cùng năm đó, làng Bình Yên đổi thành xã Thái Yên như ngày nay.
Câu nói tôi nghe được khi đang tát nước gần cây đa Cầu Đập là sự khởi đầu cho những tháng năm tuổi trẻ ở khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Tôi chỉ được học thầy Hoàng Như Mai một số tiết học về văn học Việt Nam cận-hiện đại và một chuyên đề về kịch tại Khoa Ngữ-Văn Đại học Tổng hợp vào những năm bảy mươi của thế kỷ trước. Tôi là học trò thật, nhưng thâm tâm, không dám nhận mình là trò vì các thầy lớn quá, là thầy của các bậc thầy mấy bậc.
Nói đến tài năng, người ta thường nhắc đến yếu tố bẩm sinh tức là năng khiếu và truyền thống gia đình, cùng với sự tự rèn luyện, học hỏi, bồi dưỡng kiến thức. Ở Trần Đình Ngôn – người được mệnh danh là 'vua chèo', hội tụ đủ những yếu tố này.
Được gặp Bác Hồ là ước vọng, niềm vinh dự lớn lao của mọi người Việt Nam yêu nước. Tôi là một trong số những người đó.
Năm 1966, tôi được gọi vào học Khoa Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Khi đó, trường đã sơ tán lên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, và Khoa Văn của chúng tôi được đổi thành Khoa Ngữ - Văn bao gồm hai chuyên ngành riêng biệt gồm Văn học và Ngôn ngữ học, với 79 sinh viên. Chuyên ngành Ngôn ngữ của chúng tôi tuy vẫn nằm trong Khoa Văn, do thầy Hoàng Xuân Nhị làm chủ nhiệm, nhưng lại được tách ra thành một lớp học riêng với 15 sinh viên, trong đó có 5 bạn người dân tộc Tày - Nùng.
GS Hoàng Xuân Nhị mất năm 1990, đến nay đã 31 năm. Hơn ba thập niên không phải là quá dài, song cũng đủ để nhìn lại những cống hiến của ông - một trí thức 'toàn đức, toàn tài', một con người 'khiêm nhường, giản dị, không màng chức tước, danh lợi'…
Nước Nga đến với tôi thật sớm và thân thương. Năm tôi mới mươi tuổi. Nước Nga - nói cho thật đúng, Liên Xô (1917-1991) - đến với tôi không tình cờ mà như một định mệnh. Định mệnh của một cậu bé nông thôn ở một ngôi làng bình thường với chùa cổ, tre xanh, cò trắng trên đồng, như hàng trăm làng khác.
Điều quan trọng nhất trước tiên chính là cần phải khơi dậy nơi các trí thức trẻ tài năng lòng yêu đất nước, không muốn Việt Nam bị thế giới xem thường.