Sáng 2/8, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh 'Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm Hoàng mai của tỉnh Thừa Thiên Huế' do Công ty TNHH Tư vấn và Phát triển thương hiệu AMC Việt Nam chủ trì thực hiện dự án.
Nằm trong khuôn khổ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, từ ngày 8 - 10/6/2024, UBND huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức Lễ khai mạc lễ hội Sóng nước Tam Giang năm 2024, với các hoạt động đặc sắc, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham gia.
Nằm trong chuỗi các sự kiện thuộc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn bên bờ phá Tam Giang thơ mộng, bình yên.
Mong muốn tìm ra các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa việc phát triển thương hiệu cho các nhãn hiệu cộng đồng gắn với sản phẩm đặc trưng nổi tiếng của Cố đô Huế, ngày 11/6, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp thúc đẩy bảo hộ, quản lý và phát triển các nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm chủ lực của địa phương'.
Để quảng bá tiềm năng, thế mạnh và hình ảnh của hệ đầm phá Tam Giang, Ban Tổ chức Festival Huế và huyện Quảng Điền tổ chức Lễ hội 'Sóng nước Tam Giang' năm 2024.
Không khí ở các tuyến đường trung tâm và các vùng quê trên địa bàn tỉnh đang nóng dần lên khi nhiều chương trình, hoạt động được tổ chức, thu hút nhiều người dân và du khách trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Không khí ở các tuyến đường trung tâm TP Huế và các vùng quê trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đang nóng dần lên khi nhiều chương trình, hoạt động được tổ chức, thu hút hàng vạn người dân và du khách đến với Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Cùng với hoạt động biểu diễn dù lượn, đua ghe, lễ hội 'Sóng nước Tam Giang' hứa hẹn sẽ mang đến nhiều chương trình hấp dẫn cho người dân, du khách.
Bảo hộ, xác lập quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là công cụ pháp lý đắc lực nhằm bảo vệ và nâng cao giá trị sản phẩm. Khi càng có nhiều sản phẩm được bảo hộ thì danh tiếng, uy tín của sản phẩm vùng, địa phương trong tỉnh càng giá trị hơn. Đặc biệt, sản phẩm địa phương khi được bảo hộ quyền SHTT sẽ thuận lợi hơn khi vào các thị trường lớn.
Ký ức một thời lại về trong mỗi người, mỗi gia đình khi sắc màu hoàng mai rực vàng khu vực vườn mai trước Đại Nội. Cái đẹp rực rỡ biểu trưng của mùa xuân, cho sự đoàn tụ gia đình, sự hòa hợp đất trời, dân tộc. Hoàng mai đã vượt lên trên giá trị một loài hoa để trở thành biểu tượng của đất Cố đô.
Để tạo ra một sản phẩm khoa học công nghệ (KHCN) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, các nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn. Và, kết quả nghiên cứu KHCN đòi hỏi phải quay trở lại phục vụ thực tiễn cuộc sống, được chuyển giao, ứng dụng, thương mại hóa để không lãng phí tiền tài, kỳ vọng.
Là địa phương nằm trong top 10 tỉnh, thành có nhiều chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhất cả nước, Thừa Thiên Huế hiện đã được cấp 4 văn bằng CDĐL 'Huế'. Đây không chỉ khẳng định giá trị đặc trưng riêng có của các sản phẩm mà còn mang đến nhiều cơ hội để bảo tồn, phát triển, lan tỏa và thương mại hóa sản phẩm. Để hiểu rõ hơn về 'giá trị' của các CDĐL 'Huế', Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với TS. Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ.
Sau hơn 10 ngày diễn ra Lễ hội Hoàng mai Huế lần thứ II- 2024, ngày 7/2, các hoạt động của Ngày hội chính thức khép lại với lễ bế mạc và trao giải Cuộc thi 'Hoàng mai Huế - Kiệt tác mùa Xuân'.
Gần 400 tác phẩm Hoàng mai từ nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế hội tụ tại Ngày hội Hoàng mai Huế 2024 trong dịp Tết đến xuân về.
Cận kề Tết Nguyên đán 2024, nhưng các tiểu thương kinh doanh đào, quất, cây cảnh trên địa bàn TP. Vinh (Nghệ An) đứng ngồi không yên khi sức mua kém hẳn so với năm ngoái.
Một sản phẩm hay dịch vụ muốn trở thành hàng hóa, gia nhập thị trường đòi hỏi phải có xuất xứ, được chứng nhận nhãn hiệu, thương hiệu rõ ràng. Nhiều sản phẩm 'nguyên bản' của Huế đã và đang được bảo hộ bản quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) để ra khỏi 'ao làng', vươn đến các thị trường rộng lớn hơn.
Trong gần 400 tác phẩm Hoàng mai quy tụ tại Ngày hội Hoàng mai Huế 2024, có 3 cây mai vàng trăm năm tuổi thuộc quần thể 100 cây mai vàng cổ được đề xuất công nhận kỷ lục Guinness Việt Nam.
Rất nhiều những cây Hoàng mai quý giá được chọn lọc và trưng bày tại Công viên Thương Bạc (TP Huế) dịp Tết Nguyên đán để phục vụ du khách tham quan, thưởng ngoạn.
Sáng 2/2, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Hội Hoàng mai Huế, Công ty TNHH Tư vấn và Phát triển thương hiệu AMC Việt Nam tổ chức công bố ghi nhận sử dụng chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế và tập huấn về các quy định quản lý, sử dụng chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế.
Tại Công viên Thương Bạc, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Hoàng mai Huế tổ chức Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II - 2024.
Đến hẹn lại lên, mai vàng gốc Huế, còn có cái tên mỹ miều là hoàng mai, lại khoe sắc trong những ngày cận Tết, như là nét truyền thống gìn giữ và quảng bá loài mai quý của đất kinh kỳ xưa.
Trong khuôn khổ Lễ hội Hoàng mai Huế lần II - 2024, ngày 1/2, đại diện Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã trao văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế cho sản phẩm Hoàng mai của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày hội Hoàng mai Huế là dịp để lan tỏa những giá trị về văn hóa, nghệ thuật của người Huế và thương hiệu Hoàng mai Huế trong dịp Tết đến Xuân về.
Bên dòng sông Hương thơ mộng, hàng trăm chậu Hoàng mai Huế rực rỡ sắc vàng chào đón Tết đến Xuân về.
Hàng loạt cây mai có tuổi đời hàng chục, trăm năm rực rỡ sắc Xuân đang được trưng bày tại Ngày hội Hoàng mai Huế lần 2.
Nằm trong chuỗi hoạt động của Festival Huế 2024, sáng 1/2, tại công viên Thương Bạc (đường Trần Hưng Đạo, TP. Huế) diễn ra lễ Khai mạc Lễ hội Hoàng mai Huế lần II-2024. Đây là lễ hội được tổ chức riêng để tôn vinh loài hoa đặc trưng ở xứ kinh kỳ - Hoàng mai Huế.
Ngày 1/2, tại Công viên Thương Bạc (thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh và Hội Hoàng mai Huế tổ chức khai mạc Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II năm 2024.
Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II – 2024 quy tụ gần 400 tác phẩm Hoàng mai đặc sắc của các nghệ nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế, qua đó thu hút đông đảo người dân, du khách đến thưởng lãm.
Hoàng Mai Huế là loài hoa bản địa, đặc hữu cho vùng đất Huế, được trồng rất lâu đời từ trong cung đình, phủ đệ, sân đình, cửa chùa cho đến sân nhà của những người dân Cố đô. Hoàng Mai Huế dần trở thành biểu tượng sắc xuân hết sức thân thuộc, biểu trưng cho thiên nhiên và con người xứ Huế.
Những tuyệt phẩm Hoàng mai trăm năm tuổi trên vùng đất Cố đô vào độ bung nở tụ hội khoe những thế dáng độc đáo bên dòng Hương thơ mộng trước thềm xuân mới khiến người xem mê mẩn.
Nhiều người dân, du khách đã tìm về Cầu ngói Thanh Toàn để tham quan, mua sắm ở 'Phiên chợ Hoàng mai Huế'.
Hai cây Hoàng mai Huế nằm trong khuôn viên Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế vừa được gắn bảng kèm mã QR nhằm để bảo tồn.
Sáng 4/7, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ cùng các sở, ban, ngành đã đi kiểm tra công tác quản lý và bảo tồn cây Hoàng mai Huế trên địa bàn thành phố.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' (11/6/1948), chúng tôi có cuộc trao đổi với UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình. Xung quanh phong trào thi đua (PTTĐ) ái quốc gắn với tình hình thực tiễn Thừa Thiên Huế, ông Nguyễn Thanh Bình chia sẻ:
Ngày 19/5, trong khuôn khổ buổi tọa đàm kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam, Sở KH&CN tổ chức hội thảo với chủ đề 'Thừa Thiên Huế- Phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) trên nền tảng văn hóa để phát triển bền vững'.
Đôi bờ sông Hương xứ Huế vốn yên bình, thơ mộng trong sắc xanh của cây cỏ và dòng nước sông hiền hòa quanh năm, nay trở nên rực rỡ bởi sắc màu của muôn hoa lá khi Tết đến Xuân về. Nơi đây có nhiều địa điểm lý tưởng dành cho giới trẻ, du khách, người dân đến check in, chụp hình, lưu lại những bức ảnh đẹp trong hành trình du Xuân của mình trên đất Cố đô.
Với vẻ đẹp sang trọng và tao nhã, mai vàng Huế đã trở thành biểu tượng của vùng đất Cố đô, nhất là mỗi dịp Tết đến xuân về. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang nỗ lực bảo tồn giống mai truyền thống, thúc đẩy phong trào trồng mai, tạo sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo nhằm hiện thực hóa việc 'Xây dựng Thừa Thiên - Huế thành xứ sở mai vàng Việt Nam'.
Những ngày cận Tết những người bán hoa mai, đào, lan... vẫn kiên trì đứng bán bất chấp trời có mưa phùn, gió rét nhưng lượng khách mua chỉ lác đác.
Gần 400 tác phẩm đặc sắc của các nghệ nhân, nhà vườn và địa phương có phong trào trồng mai phát triển đã quy tụ về mảnh đất Cố đô Huế dịp giáp Tết.
Chiều 13/1, tại Công viên Thương Bạc, TP. Huế, chính thức khai mạc lễ hội Hoàng mai Huế lần thứ I – năm 2023.
Lễ hội Hoàng mai lần đầu tổ chức trên đất Cố đô Huế năm nay bất ngờ xuất hiện 'lão' mai dáng thế ngai vàng độc đáo khiến người xem trầm trồ...
Ngày Tết, cây mai vàng (hoàng mai) khai hoa là vật không thể thiếu trong nhiều gia đình ở Huế. Người dân cố đô từ lâu đã có thú chơi tao nhã đối với hoàng mai và tạo nên những 'tuyệt phẩm' giá trị, mang tính biểu tượng về sắc xuân của thiên nhiên và con người Huế đáng để chiêm ngưỡng, khám phá.