Băng rừng, vượt núi truy 'nóng' tội phạm (Kỳ 1)

Với địa hình rộng, núi non hiểm trở, tiếp giáp với Lào, điều kiện kinh tế của người dân nhiều nơi còn khó khăn, Điện Biên lâu nay được xem là mảnh đất 'nóng' của tội phạm ma túy.

Những chiến công thầm lặng (bài 3)

Bài 3: Viết tiếp truyền thống trên mảnh đất lịch sửĐBP - Phát huy truyền thống cách mạng, Công an Điện Biên luôn chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương nhiều chủ trương, giải pháp về công tác an ninh, trật tự. Sâu sát, 'ba cùng' với nhân dân, lực lượng công an đã vận động hàng ngàn lượt người nhẹ dạ cả tin bị kẻ xấu lợi dụng, quay về với phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc. Đồng thời, điều tra làm rõ nhiều vụ án phức tạp, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 2: Ban Công an xã Anh hùng đầu tiên ở khu vực Tây BắcBài 1: Triệt xóa hoạt động gián điệp của địch

Một chuyến đi hiếm có

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (07/5/1954 – 07/5/2024), Hội Dầu khí Việt Nam đã tổ chức đoàn cán bộ hưu trí đi thăm Điện Biên và đến cột mốc số 0 ở ngã ba biên giới Việt - Trung - Lào (A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé).

Tà đạo 'Bà cô Dợ', tự xưng sinh ra Chúa đã bị triệt xóa như thế nào?

Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một bộ phận người dân vùng cao, đối tượng Vừ Thị Dợ (SN 1977) đã lập ra tà đạo 'Bà cô Dợ', tuyên truyền rằng con trai mình là Chúa nhằm lôi kéo người dân.

Mường Nhé bảo vệ rừng khu vực giáp ranh

Xác định công tác bảo vệ diện tích rừng giáp ranh là một nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, Hạt Kiểm lâm huyện Mường Nhé đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị, địa phương có diện tích rừng giáp ranh để giữ rừng. Nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, lực lượng chức năng đã kịp thời phát hiện, xử lý các vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp cũng như đẩy mạnh tuyên truyền tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức bảo vệ rừng của người dân, cộng đồng khu vực giáp ranh.

Tuyên phạt 3 án tử hình, 1 án tù chung thân 4 đối tượng vận chuyển trái phép chất ma túy

Ngày 24/2, Tòa án Nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 4 bị cáo: Thào A Mang (SN 1988), Vàng A Tùng (SN 1996) cùng trú tại bản Trạm Púng, xã Quảng Lâm; Giàng A Vá (SN 1990) trú tại bản Huổi Lếch và Phàn Sìn Khi (SN 1996) trú tại bản Nậm Hính, xã Huổi Lếch (huyện Mường Nhé) về tội vận chuyển trái phép chất ma túy.

BĐBP Điện Biên liên tiếp bắt giữ các đối tượng tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép

Trong các ngày từ 15 -19/11, Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm, BĐBP Điện Biên phối hợp với Phòng An ninh Điều tra (Công an tỉnh Điện Biên), Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tây Trang và Đồn Biên phòng Si Pha Phìn (BĐBP Điện Biên) giải cứu 1 nạn nhân, bắt 3 vụ/10 đối tượng, trong đó khởi tố vụ án hình sự 1 đối tượng về hành vi tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép.

Loạt đối tượng nhập cảnh trái phép từ Lào về Việt Nam bị bắt giữ

Trong các ngày từ 15 -19/11, Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên đã phối hợp với các lực lượng giải cứu thành công 1 nạn nhân, bắt 3 vụ/10 đối tượng, khởi tố hình sự 1 đối tượng về tội tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép.

Liên tiếp bắt giữ các đối tượng nhập cảnh trái phép vào Việt Nam

Từ ngày 15 -19/11, Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên phối hợp với Phòng An ninh Điều tra, Công an tỉnh, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tây Trang, Đồn Biên phòng Si Pha Phìn (Bộ đội Biên phòng tỉnh) giải cứu một nạn nhân, bắt ba vụ với 10 đối tượng, trong đó, khởi tố hình sự một đối tượng về hành vi tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép.

Điện Biên phát hiện nhiều đối tượng nhập cảnh trái phép từ Lào về Việt Nam

Đại tá Phan Văn Hóa, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Điện Biên, cho biết: Từ ngày 17-19/11, các đơn vị thuộc Bộ đội biên phòng Điện Biên phối hợp với Phòng An ninh Điều tra Công an tỉnh Điện Biên đã liên tiếp phát hiện 3 vụ gồm 10 đối tượng nhập cảnh trái phép từ Lào về Việt Nam. Lực lượng chức năng đã khởi tố hình sự đối với một đối tượng về tội 'Tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép'; giải cứu một nạn nhân.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên liên tiếp bắt giữ các đối tượng nhập cảnh trái phép từ Lào về Việt Nam

Ngày 20-11, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết, từ ngày 15 đến 19-11, Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm (Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) phối hợp với Phòng An ninh Điều tra (Công an tỉnh Điện Biên), Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tây Trang và Đồn Biên phòng Si Pha Phìn (Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) giải cứu 1 nạn nhân, bắt 3 vụ/10 đối tượng, trong đó, khởi tố hình sự 1 đối tượng về tội tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép.

Giao đất, giao rừng ở Mường Nhé còn nhiều khó khăn

Ðược đánh giá là địa phương tích cực thực hiện công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất song thực tế công tác này trên địa bàn huyện Mường Nhé cũng còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Các cấp chính quyền Mường Nhé đã và đang tập trung tháo gỡ nhằm hoàn thành sớm việc giao đất, giao rừng theo kế hoạch.

Quan tâm hơn nữa chế độ, chính sách cho giáo viên vùng cao

Những năm gần đây, tình trạng thiếu giáo viên, giáo viên nghỉ việc, chuyển công tác vẫn luôn là vấn đề 'nóng', chưa lời giải trên địa bàn tỉnh ta. Nguyên nhân cốt lõi của vấn đề xuất phát từ chế độ, chính sách cho đội ngũ giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục còn những bất cập, chưa tương xứng với công sức bỏ ra.

Mường Nhé thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội

Những năm qua, Bảo hiểm xã hội huyện Mường Nhé tích cực tuyên truyền, vận động, phát triển đối tượng tham gia, góp phần đưa bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (BHXH, BHYT, BHTN) đến gần hơn với người dân. Bằng hình thức đa dạng, thiết thực, hiệu quả, BHXH huyện Mường Nhé nâng cao nhận thức các đối tượng thụ hưởng về lợi ích của BHXH, BHYT, BHTN. Nhờ đó, việc thực hiện các chính sách bảo hiểm đạt nhiều kết quả khả quan.

Mường Nhé đoàn kết xây dựng nông thôn mới

Cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh' được Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Mường Nhé phát động đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới và thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu về kinh tế, văn hóa, xã hội tại huyện biên giới cực Tây.

Điều giản dị

Nếu ai hỏi có điều nào tuyệt vời nhất, thì có lẽ với tôi và tất cả bạn bè đồng nghiệp, đó là nụ cười của trẻ thơ...

Chùa Hồi Long - mái nhà chung của trẻ mồ côi

Cùng với những chuyến đi thiện nguyện đến những nơi khó khăn, Trung tâm từ thiện xã hội chùa Hồi Long đang nuôi dưỡng, bảo trợ 50 trẻ có hoàn cảnh bất hạnh.

Mường Nhé tập trung khắc phục giao thông sau mưa lũ

Ðầu mùa mưa năm 2023, trên địa bàn huyện Mường Nhé xảy ra nhiều đợt mưa to và rất to gây lũ, sạt lở đất, đặc biệt lũ cục bộ tại các suối Nậm Nhé, Nậm Ma, Mo Phí gây thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng, trong đó có nhiều tuyến đường giao thông. Nhằm nhanh chóng khắc phục hậu quả sau mưa lũ, huyện Mường Nhé đã phối hợp các đơn vị liên quan khẩn trương khắc phục các tuyến đường bị hư hỏng, đảm bảo giao thông thông suốt.

Đưa cầu tạm trên Quốc lộ 4H vào khai thác, sử dụng

Chiều 11/9, Sở Giao thông vận tải Điện Biên đã quyết định nghiệm thu, đưa cầu tạm trên Quốc lộ 4H (đoạn từ Mường Chà đi huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) vào khai thác, sử dụng.

Mường Nhé kiên quyết xử lý các vụ vi phạm lâm luật

Diện tích rừng lớn cùng với địa hình hiểm trở, giao thông chia cắt, dẫn đến việc tuần tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn các vụ việc vi phạm quy định pháp luật về lâm nghiệp trên địa bàn huyện Mường Nhé gặp nhiều khó khăn. Thế nhưng, để hạn chế các vụ việc liên quan đến cháy rừng, phá rừng, vận chuyển lâm sản trái phép, khai thác rừng trái pháp luật, Hạt Kiểm lâm huyện Mường Nhé đã phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý nghiêm, đúng hành vi vi phạm các vụ vi phạm lâm luật; từ đó đã răn đe được các đối tượng, góp phần hạn chế những vụ việc xâm hại đến rừng.

Xóa bản 'trắng' điện lưới quốc gia

Với trên 10.400 hộ chưa được sử dụng điện lưới quốc gia, Ðiện Biên là tỉnh có tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện (đạt 92,5%) thấp nhất cả nước. Quyết tâm đưa điện lưới về thôn, bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa, tỉnh đặt rõ mục tiêu hoàn thành Kế hoạch năm 2023 đạt 93% và Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 phấn đấu đến hết năm 2025 trên 98% số hộ trong tỉnh được sử dụng điện lưới quốc gia.

Mường Nhé duy trì chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi

Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên tiếp tục duy trì đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Đi biệt phái, có GV phải dạy gấp 2 lần định mức nhưng không được tiền tăng giờ

Do trường nào cũng thiếu nên biệt phái giáo viên đi gặp rất nhiều khó khăn. Biệt phái sang trường mới, giáo viên có khi phải làm gấp đôi nhưng chế độ vẫn thế.

Giao thông Điện Biên ảnh hưởng nặng nề do mưa lũ

Sau nhiều ngày mưa liên tiếp, toàn tỉnh Điện Biên đã ghi nhận hàng trăm điểm sạt lở trên rất nhiều tuyến quốc lộ, đường nội tỉnh, đường liên huyện, liên xã. Tại các huyện vùng sâu, biên giới, như: Mường Nhé, Nậm Pồ tình trạng sạt lở đất đá đã gây ách tắc giao thông cục bộ. Riêng đoạn cầu Nậm Nhé trên quốc lộ 4H thuộc xã Mường Toong, huyện Mường Nhé bị hư hỏng nặng, tạm thời người và phương tiện không thể lưu thông.

Hàng nghìn hộ dân ở Mường Nhé bị cô lập do mưa lũ

Mưa lũ liên tục khiến cho hàng nghìn hộ dân ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đang bị cô lập.

Tập trung khắc phục thiệt hại do sạt lở đất ở nhiều địa phương

Công ty Cổ phần Đường bộ 226 tỉnh Điện Biên đã huy động máy móc, nhân lực khẩn trương khắc phục. Đến khoảng 10 giờ ngày 4/8, các điểm sạt lở tại khu vực đèo Tây Trang cơ bản được thông tuyến.

Kể cả thuộc ngành nghề nặng nhọc, vẫn cần có thêm điều chỉnh để GVMN đỡ vất vả

Cuộc sống của giáo viên mầm non cắm bản rất thiệt thòi khi phải xa con nhỏ, gia đình. Con đường đến các điểm trường cũng nguy hiểm.

Mưa lũ trong hai ngày đã gây thiệt hại hơn 6 tỷ đồng tại Điện Biên

Tổng thiệt hại do mưa lũ gây ra ước tính hơn 6 tỷ đồng, trong đó, huyện Mường Nhé chịu thiệt hại nặng nề nhất hơn 4,7 tỷ đồng; huyện Điện Biên hơn 1,1 tỷ đồng; thành phố Điện Biên Phủ 200 triệu đồng.

Mưa lũ gây thiệt hại hơn 6 tỷ đồng tại Điện Biên

Trong hai ngày 2 - 3/8, tại tỉnh Điện Biên xảy ra mưa lớn kéo dài gây ngập úng cục bộ, sạt lở đất làm hư hại nhiều nhà ở, công trình giao thông, thủy lợi và diện tích đất nông nghiệp.

Bất cập quản lý bảo vệ rừng giáp ranh

Thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra các vụ phá rừng trái pháp luật tại khu vực rừng giáp ranh xã Huổi Lếch (huyện Mường Nhé) với bản Nậm Ngà, xã Tà Tổng (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu). Nghịch lý là, sau điều chỉnh địa giới hành chính giữa 2 huyện Mường Nhé và Mường Tè, nhiều hộ dân thuộc xã Tà Tổng quản lý vẫn đang sinh sống trên địa bàn xã Huổi Lếch khiến công tác quản lý bảo vệ rừng của chính quyền địa phương gặp không ít vướng mắc.

'Xóa' thôn, bản chưa có chi bộ

Hiện nay, một số địa phương trong tỉnh vẫn còn nhiều thôn, bản chưa có chi bộ. Ðiều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng. Trước thực trạng đó, Tỉnh ủy đã quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các cấp đề ra các giải pháp để không còn thôn, bản chưa có chi bộ, chi bộ sinh hoạt ghép.

Gỡ bài toán nhân lực GD vùng cao (2): Thiếu GV, thầy cô phải làm việc gấp đôi

Thiếu giáo viên, các thầy cô phải làm việc gấp đôi, gấp ba, chấp nhận khó khăn gian khổ tất cả vì học sinh.

Gỡ bài toán nhân lực giáo dục vùng cao (1): Nỗi niềm cô thầy bỏ núi về xuôi

Mỗi người một câu chuyện riêng, có nhiều nguyên nhân khiến cán bộ, giáo viên phải dằn lòng 'dứt áo' ra đi.

Hỗ trợ 15 kg/học sinh/tháng cho tất cả các lứa tuổi là chưa phù hợp

Theo trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, trẻ mầm non cũng nên được hỗ trợ dựa trên lương cơ sở thay vì quy định cứng một mức.

Vực lên sức đất

Từ chỗ sản xuất lúa nước một vụ, tra hạt ngô trên nương, hiện nay người dân trên địa bàn huyện Mường Nhé đã dần thay đổi tư duy, mở rộng diện tích lúa nước để sản xuất 2 vụ và các cây màu. Đây là phong trào được Ban Thường vụ Huyện ủy Mường Nhé phát động, nhằm vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển nông nghiệp, góp phần chuyển đổi nhận thức và hành động trong Nhân dân đối với phát triển sản xuất lương thực theo hướng bền vững.

Trường PTDTBT Tiểu học Huổi Lếch - 21 năm một chặng đường

Hơn 20 năm qua, trường PTDTBT Tiểu học Huổi Lếch (Mường Nhé) đã vượt qua muôn vàn khó khăn để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó.

Tăng 5%, 10% phụ cấp giúp GV có thêm chi phí xăng xe đi lại các điểm trường

Các nhà quản lý ở các vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn cũng vơi bớt phần trăn trở nếu chính sách cho giáo viên được thông qua.

Để không còn thôn, bản nơi miền biên viễn thiếu ánh sáng của Đảng (bài 2)

Bài 2: Vùng biên tiên phong về đích trong giai đoạn mơíĐBP - Ở thời điểm năm 2021 - năm đầu nhiệm kỳ 2020 – 2025, huyện Mường Nhé là một trong những địa phương có nhiều thôn, bản chưa có chi bộ, chi bộ sinh hoạt ghép. Tuy nhiên, bằng nhiều cách làm linh hoạt, đặc biệt, với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, tháng 3/2023 vừa qua, huyện Mường Nhé - huyện biên giới cực Tây của Tổ quốc đã tiên phong về đích trong giai đoạn mới, từ đây, huyện không còn thôn, bản chưa có chi bộ.Bài 1: Nỗ lực tìm nguồn kết nạp Đảng

Đẩy mạnh công tác truyền thông, thực hiện quyết liệt Đề án 06

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều nay (6/6), đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT năm 2023; kiểm tra một số cơ sở y tế và làm việc với huyện Mường Nhé về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2023; mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Tham gia đoàn công tác có lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế…

Người thầy ở Huổi Lếch

Rời Sơn La lên Mường Nhé (Điện Biên) lập nghiệp, với lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, thầy Lò Văn Quân đã được đồng nghiệp và đông đảo học sinh tin yêu.

Nhiều mô hình dân vận khéo hoạt động hiệu quả

Phong trào thi đua 'Dân vận khéo', xây dựng 'Đơn vị dân vận tốt' được Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, triển khai với nhiều mô hình mới, hiệu quả, được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân trên địa bàn đồng thuận, ủng hộ. Qua đó, góp phần hoàn thành xuất sắc phong trào Thi đua quyết thắng, tăng cường đoàn kết gắn bó quân - dân, xây dựng thế trận lòng dân vững chắc trong khu vực phòng thủ.

Nhân lực giáo dục vùng khó Điện Biên – Bài toán chưa có đáp án (bài 3)

Bài 3: Không để gián đoạn việc họcĐBP - Nhân lực giáo dục vùng cao vốn đã thiếu từ nhiều năm nay, lại thêm tình trạng cán bộ, giáo viên nghỉ việc, chuyển vùng. Chưa kịp tuyển mới thì người cũ đã rời đi. Vấn đề này làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu giáo viên, xáo trộn không nhỏ công tác giáo dục của các nhà trường... Cán bộ, giáo viên các địa bàn đã phải 'gồng mình' xoay xở, nỗ lực không để một trường, lớp nào bị gián đoạn việc học và đảm bảo chương trình, kế hoạch năm học đề ra.Bài 1: Giáo viên rời núiBài 2: Nhiều nguyên nhân 'chảy máu' nhân lực

Nhân lực giáo dục vùng khó Điện Biên – Bài toán chưa có đáp án (bài 2)

Bài 2: Nhiều nguyên nhân 'chảy máu' nhân lựcĐBP - Mới đây, trường hợp một cô giáo vùng cao Hà Giang không may rơi xuống vực, tử vong trên đường trở lại trường sau kỳ nghỉ lễ để lại bao xót xa, thương tiếc. Ở Điện Biên – tỉnh ta cũng đã từng xảy ra vụ việc thương tâm như thế. Làm công tác giáo dục ở vùng cao thực sự khó khăn, vất vả và cả những nguy hiểm...Bài 1: Giáo viên rời núi

4 huyện nghèo thuộc 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu ký kết hợp tác phát triển

Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, của Tỉnh ủy Điện Biên và Lai Châu về việc tăng cường hợp tác, thúc đẩy liên kết vùng, hôm nay (23/5), tại trung tâm huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên), lãnh đạo 4 huyện: Mường Nhé, Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) và Mường Tè, Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) đã long trọng tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm, hợp tác.

'Chảy máu' nhân lực giáo dục vùng khó (bài cuối)

'Không tự lo được cho mình, lấy gì để cống hiến?' - Đó là lời gan ruột không dễ gì nói ra từ những người trong cuộc.

Đẩy lùi hủ tục nơi cực Tây Tổ quốc

Đứng chân, thực hiện nhiệm vụ tại các huyện Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé (Điện Biên) và huyện Mường Tè (Lai Châu), những năm qua Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT - QP) 379 (Quân khu 2) phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương trong vùng dự án và các lực lượng đứng chân trên địa bàn tuyên truyền, vận động người dân khu vực biên giới từng bước đẩy lùi, xóa bỏ hủ tục, góp phần giữ vững an ninh chính trị nơi cực Tây Tổ quốc.

'Chảy máu' nhân lực giáo dục vùng khó (bài 2)

Ba năm triển khai Chương trình mới cũng là khoảng thời gian ngành Giáo dục Điện Biên đối mặt với thực trạng 'chảy máu' nhân lực trầm trọng.

Cô trò nhỏ Giàng Thị Tâu và nghị lực vượt khó đến trường

Ở xã Huổi Lếch (Điện Biên), ai cũng biết đến cô bé mất cả cha lẫn mẹ, gia đình đặc biệt khó khăn song cũng không ngăn nổi bước chân em đến trường.

Réo rắt tiếng Khèn trên cao nguyên đá Tủa Chùa

Giữa tầng tầng, lớp lớp đá xám trên cao nguyên Tủa Chùa, âm thanh réo rắt của những cây Khèn Mông vẫn có sức hút riêng…

Mường Nhé xây dựng mô hình xã, bản sạch ma túy

Huyện Mường Nhé có 6 xã giáp biên (Sín Thầu, Sen Thượng, Chung Chải, Leng Su Sìn, Mường Nhé và Nậm Kè). Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển giao thương hàng hóa song cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố về an ninh trật tự (ANTT), đặc biệt là tội phạm về ma túy.

Mùa khô ở Mường Nhé, thầy và trò phải tiết kiệm từng chậu nước

Khi những dòng suối cạn cũng là lúc các nhà trường thiếu nước sinh hoạt, ngành GD Mường Nhé mong các nhà trường được giúp đỡ để khắc phục khó khăn.

Tiến độ giao đất, giao rừng ở Mường Nhé vẫn chậm

ĐBP - Mặc dù chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan đã có nhiều cố gắng song tiến độ công tác giao đất, giao rừng (GĐGR), cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp trên địa bàn huyện Mường Nhé vẫn chậm so với yêu cầu đề ra.

Xét xử sơ thẩm 2 vụ án hình sự

ĐBP - Sáng 12/4, Tòa án Nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Giàng Văn Phù (SN 1978, trú tại thôn Si Khà Lá, xã Pa Vầy Sủ, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) về tội 'Tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép'.