Liên tiếp phá nhiều vụ án ma túy lớn trên biên giới Việt-Lào

Ngày 6/1, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết: Liên tiếp trong 2 ngày (4 và 5/1), Phòng phòng chống ma túy và tội phạm cùng các đồn biên phòng: Thanh Luông, Nậm Kè đã tổ chức phá thành công 3 vụ án ma túy trên tuyến biên giới Việt-Lào, bắt giữ 5 đối tượng, thu giữ 60.019 viên ma túy tổng hợp cùng 120gam heroin.

Liên tiếp bắt giữ nhiều đối tượng mua bán ma túy trên tuyến biên giới Điện Biên

Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên vừa liên tiếp phá 3 vụ án ma túy trên tuyến biên giới, bắt giữ 3 đối tượng có hành vi mua bán trái phép chất ma túy.

Điện Biên bắt giữ 1 đối tượng mua bán trái phép chất ma túy

Chiều tối 4-1, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên thông tin, Đồn Biên phòng Nậm Kè vừa phối hợp với Phòng phòng chống ma túy và tội phạm, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên bắt giữ 1 đối tượng về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.

Bắt giữ các đối tượng tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy

Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết, Đồn Biên phòng Nậm Kè phối hợp với Phòng phòng, chống ma túy và tội phạm (Bộ đội Biên phòng tỉnh) vừa bắt giữ đối tượng nam giới về hành vi mua bán trái phép chất ma túy, thu giữ hơn 80 gram heroin.

Bắt giữ đối tượng mua bán trái phép chất ma túy

Đồn Biên phòng Nậm Kè, BĐBP Điện Biên vừa phối hợp với Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm, BĐBP Điện Biên bắt giữ 1 đối tượng nam giới về hành vi mua bán trái phép chất ma túy, thu giữ 80,8 gram heroin.

Tặng quà phụ nữ, học sinh có hoàn cảnh khó khăn

ĐBP - Hưởng ứng các chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương', 'Mẹ đỡ đầu', 'Nâng bước em tới trường', sáng 4/1, Hội Phụ nữ Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Điện Biên đã tổ chức thăm, tặng quà phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn và học sinh nghèo vượt khó học giỏi trên địa bàn huyện Mường Nhé.

Học sinh vùng cao say sưa trải nghiệm thư viện điện tử

Các em nhỏ vùng cao thuộc tỉnh Điện Biên và Thanh Hóa say sưa trải nghiệm thư viện điện tử do báo VietNamNet trao tặng.

Bảo hiểm y tế - điểm tựa cho đồng bào dân tộc thiểu số Mường Nhé

ĐBP - Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong chính sách an sinh xã hội quan trọng thể hiện tính nhân văn và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với người dân. Lợi ích của chính sách này càng được thể hiện rõ ràng hơn nữa khi tiếp cận với các đối tượng yếu thế trong xã hội. Tại huyện Mường Nhé nơi phần đa người dân thuộc nhóm đối tượng hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, chính sách BHYT thực sự trở thành điểm tựa vững chắc, giúp người dân giảm bớt gánh nặng chi phí mỗi khi đi khám chữa bệnh.

Giữ vững quốc phòng - an ninh địa bàn cực Tây Tổ quốc

ĐBP - Là huyện có đường biên giới dài hơn 110km, tiếp giáp với 2 nước: Lào và Trung Quốc, huyện Mường Nhé có 6 xã giáp biên. Xác định là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, cùng với nỗ lực xây dựng Mường Nhé 'giàu về kinh tế, vững về chính trị', Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn nỗ lực đảm bảo quốc phòng - an ninh. Từ huyện đến cơ sở chú trọng duy trì và phát triển các phong trào, mô hình tự quản đường biên, cột mốc; nâng cao nhận thức và hành động của người dân trong tham gia giữ gìn an ninh, trật tự.

Báo VietNamNet trao thư viện điện tử vùng cao tại huyện cực Tây Tổ quốc

Ngày 18/11, đại diện báo VietNamNet tổ chức trao tặng thư viện điện tử và áo ấm đến trường cho các em học sinh ở xã Huổi Lếch (huyện Mường Nhé, Điện Biên).

Tình yêu, khát vọng của thầy cô ngược non gieo chữ

Mường Nhé đổi thay hôm nay có phần đóng góp không nhỏ của ngành giáo dục. Đã có biết bao thầy, cô giáo dành cả cuộc đời, miệt mài 'gánh' chữ lên non

Mường Nhé nỗ lực 'làm sạch' thông tin tiêm chủng tại địa bàn

ĐBP - Mặc dù tình hình dịch bệnh Covid-19 đã lắng xuống, nhưng việc chủ động phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này vẫn cần phải được triển khai nghiêm túc, hiệu quả. Tại huyện Mường Nhé, các cấp, ngành vẫn đang chủ động, nỗ lực để đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân.

Những lớp học tạm ở vùng cao Huổi Lếch

ĐBP - Một ngày cuối tháng 9, cơn mưa xối xả đổ xuống xã Huổi Lếch, huyện biên giới Mường Nhé. Giữa 2 dãy nhà xây cũ kỹ của Trường Phổ thông DTBT Tiểu học Huổi Lếch, lớp học dựng bằng tre, bạt của cô giáo Vũ Thị Kim Hưng và 20 học sinh đang phải 'gồng mình' chống đỡ. Không máy chiếu, thiết bị, giờ học 'chay' chỉ có chiếc bảng từ đặt trên 2 gốc tre và những tấm tranh không màu.

GVMN vùng cao mừng rơi nước mắt khi nghe đề xuất tăng phụ cấp lên 70%

Nếu đề xuất của Bộ trưởng thành hiện thực, các trường ở vùng sâu, vùng xa bớt đi nỗi lo về đội ngũ giáo viên. Đời sống giáo viên sẽ ngày càng được đảm bảo hơn.

Phát huy hiệu quả công tác dân vận

ĐBP - Thời gian qua, cùng với công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm các nghị quyết, kế hoạch, hướng dẫn của cấp trên về công tác dân vận trong thời kỳ mới. Nhờ vậy, công tác dân vận trong lực lượng vũ trang tỉnh ngày càng phát triển sâu rộng, đạt hiệu quả thiết thực, góp phần xây dựng nông thôn mới, giúp dân xóa đói giảm nghèo ở những vùng đặc biệt khó khăn. Từ đó góp phần xây dựng tình đoàn kết gắn bó quân dân, thế trận lòng dân vững chắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương trong tình hình mới.

Chuyện bi hài ở ngôi trường thiếu đủ thứ

Trường thiếu hàng rào, học sinh lên đồi chơi, vào vườn của dân rồi thi xem ai nhổ được nhiều sắn hơn. Thầy cô giáo phải góp tiền đi…đền.

Gặp anh nông dân người Mông hiến hơn 1.000m2 đất để xây trường vùng khó

Bản thân từng phải bỏ học từ lớp 5 vì đường đến trường xa quá, anh Sùng A Chìa hiến đất xây trường để con em địa phương có chỗ học gần nhà.

8 tuổi phải đi học xa nhà 80km, 2 hiệu trưởng cùng xin cơm cho học trò Pa Tết

Nhà quá xa không thể về cuối tuần, trường lại không có kinh phí để nuôi học sinh nên hai hiệu trưởng xin cơm cho học trò Pa Tết

Lớp học 'gió lùa' nơi biên giới

Nhìn học trò 'rùng mình' đón cơn gió đông đầu mùa luồn qua khe tấm liếp tre của lớp học, cô Hưng không cầm nổi nước mắt.

Phát huy vai trò của lực lượng 'quần chúng đặc biệt' (bài 2)

Bài 2: Cánh tay nối dài của cấp ủy, chính quyền địa phươngĐBP - Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị, đội ngũ NCUT trên địa bàn huyện Mường Nhé đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình. Họ không chỉ là chỗ dựa của người dân, mà còn là 'cánh tay nối dài' của cấp ủy, chính quyền. Qua đó, xây dựng, củng cố vững chắc khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện thành công các nhiệm vụ, mục tiêu của địa phương.Bài 1: Những 'trụ cột' của thôn, bản

Chị Hạng Thị Cha làm kinh tế giỏi

ĐBP- Hưởng ứng phong trào 'Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc', thời gian qua có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Mường Nhé tích cực học tập, lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Nhiều chị đã biết vượt qua khó khăn, vươn lên làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương. Chị Hạng Thị Cha, hội viên Chi hội Phụ nữ bản Huổi Lếch, xã Huổi Lếch là một trong những điển hình ấy.

Khắc phục hậu quả thiên tai ở Mường Nhé

ĐBP - Là huyện vùng cao, biên giới có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, khe suối nên huyện Mường Nhé thường chịu ảnh hưởng do mưa lũ, sạt lở đất, gây thiệt hại về tài sản của Nhà nước và người dân. Trước thực trạng đó, huyện Mường Nhé đã chủ động triển khai các phương án ứng phó, kịp thời khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.

Khó đảm bảo giao thông mùa mưa lũ ở vùng cao

ĐBP - Hàng năm, vào mùa mưa lũ, giao thông trên địa bàn tỉnh, nhất là ở vùng cao thường xuyên xảy ra sạt lở đất, đá, cầu cống... gây ách tắc giao thông. Do nguồn lực hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; nhiều điểm sạt lở lớn, thường xuyên nên việc khắc phục gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian.

Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

ĐBP - Thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực, triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm phát triển đối tượng tham gia BHYT, vì mục tiêu sức khỏe nhân dân.

Hiện thực hóa Chính phủ số của Công an Điện Biên

ĐBP - 'Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số'- là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đề ra. Trong bối cảnh đất nước hiện nay, để hiện thực hóa mục tiêu và khát vọng ấy, Đề án 06 về 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' đã và đang được các cơ quan, ban ngành triển khai đồng bộ, rộng khắp, bước đầu đặt những nền móng vững chắc đầu tiên.

Nâng cao chất lượng dân số ở Mường Nhé

ĐBP - Việc nâng cao chất lượng dân số là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo nguồn nhân lực. Nhận thức rõ vấn đề đó, thời gian qua, huyện Mường Nhé đã và đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số; đồng thời xem đây là 'chìa khóa' để mở 'nút thắt' trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn.

Giao đất lâm nghiệp chưa có rừng ở huyện Mường Nhé

ĐBP - Thực hiện Kế hoạch số 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh về triển khai rà soát, hoàn chỉnh việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023, huyện Mường Nhé có hơn 29.670ha đất lâm nghiệp không có rừng cần được giao. Để đẩy nhanh tiến độ, huyện Mường Nhé chỉ đạo các cơ quan, UBND các xã quyết liệt triển khai các giải pháp, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền để người dân hiểu mục đích của việc giao đất, giao rừng.

Nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân vùng cao

ĐBP - Tủa Chùa là huyện có tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm trên 95% dân số, trình độ dân trí không đồng đều, nhận thức về pháp luật còn hạn chế. Do đó thời gian qua công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn luôn được Tủa Chùa chú trọng. Từ đó tạo chuyển biến tích cực về nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân.

Khi phụ nữ vươn lên làm chủ

ĐBP - Với ý chí và khát vọng dựng xây, tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều năm qua, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện ngày càng nhiều những 'bông hoa' triệu phú. Họ là nữ giám đốc, nữ chủ doanh nghiệp, những tấm gương sáng, tiếp nối truyền thống, khẳng định phẩm chất cao đẹp 'Tự tin - tự trọng - trung hậu - đảm đang' của người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án 06

ĐBP - Cùng với các địa phương trong cả nước, tỉnh Điện Biên đang triển khai đồng bộ các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và Xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).

Mường Nhé hướng đến phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững

ĐBP - Huyện Mường Nhé hiện có hơn 125.000ha rừng và đất lâm nghiệp (chiếm trên 80% diện tích tự nhiên), riêng diện tích đất trống chưa có rừng trên 43.000ha, rất đất thuận lợi cho phát triển kinh tế lâm nghiệp. Tuy nhiên, thời gian qua việc phát triển kinh tế lâm nghiệp của huyện vẫn còn hạn chế. Công tác giao đất, giao rừng còn chậm; ý thức bảo vệ rừng của một số cộng đồng được giao rừng còn chưa cao. Các mô hình trình diễn về nông - lâm kết hợp, bảo vệ rừng kết hợp với cải thiện sinh kế còn ít.

Những nông dân vượt khó làm giàu

ĐBP - Với ý chí quyết tâm và bản lĩnh dám nghĩ dám làm, nhiều nông dân đã vươn lên phát triển kinh tế, trở thành những hộ sản xuất, kinh doanh điển hình...

Trồng cây sa nhân dưới tán rừng cho hiệu quả cao

Mấy năm trở lại đây, nhiều mô hình phát triển kinh tế dưới tán rừng ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đã phát huy hiệu quả, mang lại thu nhập ổn định cho người dân, góp phần bảo vệ rừng.

Chậm tiến độ giao đất, giao rừng ở Mường Nhé

ĐBP - Huyện Mường Nhé được chọn làm điểm cấp huyện về triển khai thực hiện Kế hoạch 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh về giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) giai đoạn 2019 - 2023. Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, kết quả giao đất, giao rừng, nhất là đối với diện tích chưa có rừng còn chậm so với yêu cầu kế hoạch của huyện và tiến độ chung của tỉnh.

Những người con đất Tổ 'trồng người' nơi phên dậu

Ở Tây Bắc, lớp lớp người con 'đất Tổ' vẫn ngày ngày miệt mài với từng trang giáo án.

Phát triển hạ tầng giao thông nông thôn ở Mường Nhé

ĐBP - Xác định giao thông đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí, thúc đẩy phát triển kinh - tế xã hội của địa phương, những năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau cũng như sự đóng góp, hỗ trợ của nhân dân, huyện Mường Nhé, quan tâm, đầu tư phát triển đồng bộ hệ thống mạng lưới giao thông, nhất là các tuyến đường giao thông liên xã, liên thôn, bản… Từ đó không chỉ đảm bảo nhu cầu đi lại của người dân mà còn góp phần thuận lợi trong quá trình giao thương hàng hóa.