Các cửa hàng Bách Hóa Xanh tại An Giang, Long An bị kiểm tra, xử lý vì không niêm yết giá, tính sai tiền của khách lên đến 166.000 đồng.
Lực lượng quản lý thị trường sẽ ra quyết định xử phạt số tiền 750.000 đồng đối với cửa hàng Bách Hóa Xanh số 37 và một hộ kinh doanh tạp hóa không niêm yết giá.
Cục QLTT tỉnh An Giang đã mời người đứng đầu cửa hàng Bách Hóa Xanh đến để xử lý theo quy định của pháp luật.
Cục quản lý thị trường tỉnh An Giang đã lập biên bản vi phạm về việc không niêm yết giá tại cửa hàng Bách Hóa Xanh số 37 và một hộ kinh doanh mua bán tạp hóa nằm trên địa bàn tỉnh An Giang.
Đường lậu đang quay trở lại mạnh mẽ, đe dọa trực tiếp đến ngành đường và sức khỏe người tiêu dùng dưới nhiều hình thức tinh vi hơn.
Trong 10 tháng năm 2020, các lực lượng chức năng tỉnh An Giang đã phát hiện 1.950 vụ mua bán, vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu qua biên giới, tăng 30% so cùng kỳ năm ngoái.
Thời gian qua, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng gian và hàng giả luôn được triển khai quyết liệt, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại, cần biện pháp siết chặt, đấu tranh phòng, chống buôn lậu, hàng giả trong lĩnh vực vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm, giúp nông dân an tâm sử dụng vật tư nông nghiệp đạt chất lượng trong sản xuất.
Theo thông lệ, vào thời điểm những tháng cận Tết, các loại hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng xuất hiện nhiều từ khu vực biên giới đến nội địa, gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế.
Dựa vào dân để chống buôn lậu, đó là tinh thần chỉ đạo chung của Ban Chỉ đạo 389 tỉnh An Giang đối với các lực lượng chức năng trên địa bàn. Theo đó, thời gian qua, ngoài việc tăng cường phối hợp giữa các lực lượng, từng ngành, địa phương đã biết dựa vào dân, lắng nghe thông tin, cài đặt mạng lưới để theo dõi các đường dây, băng nhóm buôn lậu, nhờ đó 7 tháng đầu năm 2020, hoạt động buôn lậu trên địa bàn đã giảm về quy mô, số lượng, tổ chức và tính chất phức tạp.
Biên giới An Giang-Campuchia dài gần 100km nên tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới diễn biến rất phức tạp, tăng giảm theo thời điểm, phụ thuộc nhiều vào nhu cầu nội địa.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo 389 tỉnh An Giang, tình trạng buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trên địa bàn tỉnh An Giang vẫn diễn biến phức tạp, tăng giảm theo từng giai đoạn, thời điểm và phụ thuộc nhiều vào nhu cầu tiêu thụ.
Sáng 6-8, ông Huỳnh Ngọc Hồ - Phó Cục trưởng phụ trách Cục Quản lý thị trường tỉnh An Giang cho biết: Đội Quản lý thị trường số 1 phối hợp Đội Quản lý thị trường số 2 và Đội 3 Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an An Giang đã phát hiện, thu giữ số lượng lớn khẩu trang y tế buôn lậu.
Một nhóm buôn lậu tập kết nhiều thùng khẩu trang y tế không có hóa đơn chứng từ về nguồn gốc hợp pháp. Khi thấy lực lượng chức năngxuất hiện, cả nhóm liền lập tức bỏ hàng hóa để chạy thoát thân.
Qua 2 ngày (15 và 16-6) làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm, Đại hội Đảng bộ Cục Quản lý thị trường tỉnh An Giang lần thứ II (nhiệm kỳ 2020-2025) đã kết thúc thành công tốt đẹp.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 khám xét ô tô tải mang biển số 67C-089.87 đang đậu và tạm giữ 490 kg chân lợn đông lạnh xuất xứ từ Pháp, 310 kg vải may mặc có dấu hiệu vi phạm.
Cơ quan chức năng ở tỉnh An Giang phát hiện bên trong xe tải đang đậu bên lề đường có chứa gần nửa tấn chân heo Pháp cùng nhiều hàng hóa khác.
Thời gian qua, dù các cửa khẩu đều đóng cửa, hàng loạt chốt kiểm soát được thành lập nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, nhưng hoạt động buôn lậu vẫn còn diễn ra trên tuyến biên giới trên địa bàn tỉnh An Giang. Do đó, cùng với việc tập trung phòng, chống dịch bệnh Covid-19, các lực lượng chức năng còn phải 'căng mình' thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống buôn lậu.
Vấn nạn buôn lậu tại khu vực biên giới Tây Nam những ngày này vẫn diễn ra phức tạp, đối tượng buôn lậu manh động, sẵn sàng chống trả người thi hành công vụ.
Chiều 28-3, ông Huỳnh Ngọc Hồ - Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh An Giang cho biết, vừa kiểm tra, phát hiện 2 trường hợp kinh doanh, tập kết mặt hàng khẩu trang kháng khuẩn không có hóa đơn chứng từ và hóa đơn chứng từ chưa hợp lệ.
Đoàn kiểm tra đã lập biên bản tạm giữ tang vật để truy tìm chủ sở hữu của 22.500 cái khẩu trang kháng khuẩn và xử lý theo quy định.
Cơ quan chức năng ở tỉnh An Giang đang làm rõ số khẩu trang vô chủ, đánh tráo ngày sản xuất nằm cặp lề đường để xử lý theo quy định.
Lực lượng chức năng tỉnh An Giang và Bình Phước vừa phát hiện, bắt giữ hơn 222.000 khẩu trang y tế các loại để điều tra, làm rõ và xử lý theo quy định của pháp luật.
Chiều ngày 25-3, ông Huỳnh Ngọc Hồ - Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh An Giang cho biết, đơn vị vừa bắt giữ vụ vận chuyển khẩu trang y tế số lượng lớn trên địa bàn TP.Châu Đốc.
Qua kiểm tra, Đoàn phát hiện trên xe có 207.400 chiếc khẩu trang y tế các loại và hóa đơn, chứng từ được lái xe xuất trình không khớp với số lượng hàng hóa
Từ khi xảy ra dịch Covid-19, tình trạng xuất lậu khẩu trang từ biên giới An Giang sang Cam-pu-chia diễn ra rất phức tạp. Các ngành chức năng của tỉnh đã phối hợp bắt giữ nhiều vụ, đồng thời tiếp tục tăng cường tuần tra các tuyến biên giới để ngăn chặn tình trạng nêu trên khi tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.
Chiều 13/3, ông Huỳnh Ngọc Hồ, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh An Giang cho biết, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh An Giang phối hợp với Ban chỉ đạo 389 huyện Tịnh Biên (An Giang) vừa phát hiện, bắt giữ một xe ô tô tải chở đầy hàng nhập lậu đã qua sử dụng.
Chiều 13-3, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh An Giang Huỳnh Ngọc Hồ cho biết, lực lượng QLTT tỉnh phối hợp với Ban chỉ đạo 389 huyện Tịnh Biên vừa phát hiện, bắt giữ một xe ôtô chở đầy hàng nhập lậu đã qua sử dụng.
Theo Tổng cục QLTT, tính từ cuối tháng 1 đến nay lực lượng QLTT cả nước đã kiểm tra giám sát 5.918 vụ. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính 1,8 tỉ đồng.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia đối với các lực lượng chống buôn lậu của một số tỉnh miền Tây Nam bộ và TP. Hồ Chí Minh tại hội nghị diễn ra ở TP. Hồ Chí Minh ngày 5/3.
Ngoài những mặt hàng truyền thống như đường cát, thuốc lá, rượu ngoại, xăng dầu... các đơn vị còn phải đấu tranh, ngăn chặn nạn buôn lậu heo, khẩu trang...
Năm 2019 khép lại, đây được xem là năm Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 tỉnh An Giang có nhiều nỗ lực, triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ nhằm kiểm soát, ngăn chặn, xử lý kịp thời, hiệu quả các hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh, góp phần bảo vệ nền sản xuất trong nước. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn những vấn đề vừa nêu, phóng viên Báo An Giang đã phỏng vấn ông Huỳnh Ngọc Hồ, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Quản lý thị trường, Phó Trưởng ban Thường trực BCĐ 389 tỉnh.
Ngày 8-1, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh An Giang tiến hành hội nghị tổng kết công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020.