TPHCM phát triển đô thị theo chiều rộng: Áp lực đầu tư hạ tầng

Dân số tăng nhanh trong khi nguồn lực và cơ chế chính sách để đầu tư phát triển các khu đô thị hiện đại chưa đồng bộ đã làm cho TPHCM còn nhiều vướng mắc trong đầu tư hạ tầng, đối mặt với tình trạng ùn tắc giao thông, ngập úng mỗi khi mưa xuống.

Niêm yết của Vinfast

Việc niêm yết của Vinfast trên Nasdaq Global Select Market có ý nghĩa rất tốt cho mục tiêu thâm nhập vào thị trường có thể nói là tốt và khó tính nhất thế giới.

Để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá (*): Tháo nút thắt tâm lý

Ngoài các giải pháp khơi thông về cơ chế, chính sách, cần nghiên cứu sâu hơn về động lực thúc đẩy tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong mỗi cán bộ, công chức, viên chức

Để cơ chế đặc thù tạo xung lực giúp TP Hồ Chí Minh phát triển bền vững - Bài 3: Tập trung giải quyết những thách thức nội tại

Trong chuyến thăm, làm việc tại TP Hồ Chí Minh vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có những chỉ đạo cụ thể, kịp thời giúp thành phố tháo gỡ vướng mắc trong bộ máy.

Để cơ chế đặc thù tạo xung lực giúp TP Hồ Chí Minh phát triển bền vững - Bài 2: Xây dựng nguồn lực, cải tiến quy trình thực hiện

Áp dụng cơ chế đặc thù mang tính vượt trội, đột phá để phát triển TP Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng đối với đô thị đầu tàu.

Cổ đông mong ngóng cổ tức, lại tức đến tận cổ

Mùa đại hội cổ đông ngân hàng nóng rẫy chuyện chia cổ tức. '7-8 năm rồi chúng tôi không được chia cổ tức. Quý vị cứ nói lòng vòng. Quý vị đi thẳng vấn đề là có chia cổ tức hay không?.... Góp tiền cho quý vị xài rồi không chia đồng nào hết'

Để TP. Hồ Chí Minh tăng trưởng cao trở lại: Nhanh với chứ, vội vàng lên với chứ!

Nhiều năm qua, TP.Hồ Chí Minh đã không giữ được đà tăng trưởng và nếu không có ngay những giải pháp cấp bách hiệu quả, TP.Hồ Chí Minh sẽ khó có thể giữ vững được vị thế đầu tàu.

Gỡ khó địa ốc, thúc đẩy tăng trưởng

Thị trường bất động sản sẽ còn trầm lắng trong bao lâu nữa, cần giải pháp gì để 'phả hơi ấm' vào thị trường này là điều không chỉ các thành viên thị trường quan tâm, bởi những hệ lụy rõ ràng tới nền kinh tế.

Tăng tốc vực dậy kinh tế TP HCM (*): Tính toán những việc cần làm ngay

Theo TS Huỳnh Thế Du, giảng viên chính sách công Trường ĐH Fulbright Việt Nam, tháo nút thắt động lực và tâm lý làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức là một yếu tố quan trọng để kinh tế TP HCM hồi phục nhanh hơn

Tăng trưởng kinh tế TP.HCM giảm sâu, 'liều thuốc' chung cho các địa phương

Nhiều ý kiến cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của TP.HCM những năm gần đây bị sụt giảm là do chậm triển khai các dự án hạ tầng, đầu tư công; du lịch, bất động sản,… cũng bị đình trệ. Vậy các địa phương khác thì sao?

Chặn nhóm quyền lực sở hữu chéo trong ngân hàng Việt

Việc siết sở hữu chéo ngăn chặn nguyên nhân tạo ra những cuộc khủng hoảng trong ngân hàng.

Làm thế nào để kéo giảm giá nhà ở?

Để kéo giảm giá nhà ở, cần tạo cơ chế để thị trường bất động sản hoạt động đúng quy luật với 3 giải pháp gồm: minh bạch thông tin và chính sách nhất quán; tạo ra các kênh thông tin để người mua có khả năng phân tích, phán đoán cần thiết; có cơ chế sàng lọc và phân bổ vốn để nguồn lực được tập trung cho từng nhóm sản phẩm.

Điểm tương đồng khiến ngân hàng Việt cẩn trọng sau khi ngân hàng Mỹ phá sản

Khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu không còn khả năng trả nợ thì giá trái phiếu xuống rất thấp, thậm chí là bằng 0. Đây là rủi ro cho các ngân hàng.

Podcast 21-3-2023 – FIRE nhìn từ vụ sụp đổ của SVB

FIRE là từ được viết tắt của các từ Finance (tài chính), Insurance (bảo hiểm) và Real Estate (bất động sản) và nó cũng có nghĩa là lửa hoặc cháy trong tiếng Anh. Đây là một ngành kinh tế quan trọng, hoạt động liên thông giữa các cấu phần, nhưng rất nhạy cảm và ẩn chứa những rủi ro. Vụ sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (Silicon Valley Bank – SVB) ở Mỹ cho thấy những vấn đề liên quan và những bài học cần rút ra.

Podcast 15-3-2023 – Thuế bất động sản nhìn từ ba vùng chính sách

Kinh nghiệm từ các địa phương trên thế giới cho thấy, đánh thuế căn nhà thứ hai không nên là ưu tiên chính sách của TPHCM mà thành phố nên xem xét một số công cụ khai thác giá trị từ đất hiệu quả hơn.

Podcast 13-3-2023-Tài chính nhà ở

Khi quốc gia phát triển, người dân di cư từ nông thôn lên thành thị để tìm kiếm công việc có thu nhập cao và ổn định hơn, và để thụ hưởng các tiện nghi sống tốt hơn. Hàng triệu ngôi nhà cần được xây mới để đáp ứng nhu cầu này. Cách thức hệ thống tài chính huy động nguồn vốn cho nhu cầu này có ý nghĩa to lớn đối với phúc lợi của các hộ gia đình và sự phát triển của một quốc gia.

'Con người đều khiếp sợ cái chết và thuế, nhưng đánh thuế bất động sản là điều không thể khác'

'Dù con người đều khiếp sợ cái chết và nộp thuế, nhưng đánh thuế bất động sản là không thể khác, vấn đề là đánh thuế như thế nào', chuyên gia pháp lý bất động sản Nguyễn Văn Đỉnh nói.

Động lực tăng trưởng kinh tế nhìn từ điều kiện cần và đủ

Trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục 'đỏng đảnh', thay đổi khó lường, giới chuyên gia đang nhìn vào các động lực nội địa với nhiều kỳ vọng, nhưng đi cùng là những điều kiện không dễ dàng.

Nâng tầm kinh tế thương mại - dịch vụ

Bình Dương xác định ngành thương mại - dịch vụ (TM-DV) luôn giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển chung. Cùng với những điều kiện, lợi thế của tỉnh, sự nỗ lực của các cấp, các ngành và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp (DN), Bình Dương tập trung khai thác, phát huy các nguồn lực để phát triển ngành thương mại một cách bền vững, hiệu quả.

Hệ sinh thái bất động sản: Kỳ vọng khởi sắc trong năm mới

Đóng góp tới 11% GDP, ảnh hưởng đến khoảng 40 ngành quan trọng khác, thị trường bất động sản được xem là hàn thử biểu của nền kinh tế. Hệ sinh thái bất động sản sôi động hay trầm lắng sẽ ảnh hưởng đến 'thể trạng' hoạt động và cả túi tiền của hàng ngàn doanh nghiệp cùng hàng trăm ngàn người lao động.

Đường lớn đã mở

Bình Phước là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. 26 năm sau ngày tái lập (1-1-1997), tỉnh Bình Phước đã 'thay da, đổi thịt', cuộc sống của người dân đang thay đổi tích cực; kinh tế của tỉnh có mức tăng trưởng khá, là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư. Để hòa nhịp cùng sự phát triển chung của cả nước, tỉnh Bình Phước đã xác định rõ tầm nhìn chiến lược, tháo gỡ những điểm nghẽn để phát triển, đặc biệt là về hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư.

Đổi mới Nghị quyết 54: Làm gì để TP.HCM đột phá?

Gỡ vướng thủ tục cho các dự án, thoát khỏi cơ chế 'xin - cho', có cơ chế thu hút nguồn lực từ doanh nghiệp, người tài và người dân là những yêu cầu quan trọng cho TP.HCM.

Quy hoạch phải đi trước một bước

Phát biểu chỉ đạo hội nghị thông qua báo cáo dự thảo Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra hôm nay, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Cường nhấn mạnh: Công tác quy hoạch là vấn đề quan trọng, có tầm nhìn dài hạn, liên quan đến định hướng phát triển lâu dài của tỉnh.

Thông qua dự thảo Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Sáng nay 20-5, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo lập quy hoạch tỉnh Trần Tuệ Hiền và Phó chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Anh Minh chủ trì hội nghị thông qua dự thảo Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Lãnh đạo các ban, sở, ngành, huyện, thị, thành phố, các chuyên gia đơn vị tư vấn cùng dự.

UBND tỉnh Bình Dương và Becamex IDC tổ chức hội thảo khoa học về định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh Bình Dương

Ngày 9-3, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp với Tổng công ty Becamex IDC tổ chức Hội thảo khoa học Định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với phần trình bày của Liên danh tư vấn VNI (Việt Nam Initative - sáng tạo Việt Nam) và Trường Đại học Việt Đức.

Hội thảo khoa học định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2031, tầm nhìn đến năm 2050

Sáng 9-3, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh, UBND tỉnh phối hợp với Tổng công ty Becamex IDC tổ chức hội thảo khoa học định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2031, tầm nhìn đến năm 2050. Tham dự có ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; ông Phạm Ngọc Thuận, Tổng Giám đốc Becamex IDC; lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.

Hãy dành nguồn lực hỗ trợ cho những doanh nghiệp mạnh

'Việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nên theo hướng tiếp cận những DN có tiềm lực, phục hồi tốt. Những DN yếu kém thì nên theo cơ chế phá hủy sáng tạo, thanh lọc tự nhiên'...

Đấu giá đất Thủ Thiêm là minh chứng của cơ chế thị trường và cả xã hội được lợi

TS Huỳnh Thế Du, Đại học Fulbright cho rằng, phiên đấu giá đất Thủ Thiêm là một minh chứng của cơ chế thị trường được quyết định bởi hành vi (vừa duy lý, vừa không duy lý) của con người. Xét về góc độ lợi ích chung của toàn xã hội, phiên đấu giá này lợi cho nhà nước.

Bình Phước: Góp ý báo cáo quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050

Các thành viên Ban chỉ đạo lập quy hoạch tỉnh cần tích cực góp ý vào những nội dung trọng tâm, đi thẳng vào vấn đề với tinh thần cởi mở; mục đích cuối cùng là để có một sản phẩm tốt nhất về quy hoạch của tỉnh, phù hợp với sự phát triển chung của đất nước. Đó là định hướng chỉ đạo của Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền tại cuộc họp lấy ý kiến góp ý cho dự thảo quy hoạch của tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, diễn ra sáng nay (15-12).

Triển khai quy hoạch các tỉnh Bắc Trung bộ - Duyên hải miền Trung và Đông Nam bộ

Chiều nay (9-12), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đối với các địa phương thuộc 2 vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung với Đông Nam bộ.

Quy hoạch phát triển vùng huyện và liên huyện phải đặt trong quy hoạch chung của tỉnh

Hôm nay (27-9), Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Cường; Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Huỳnh Thị Hằng; Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền đã làm việc với tiến sĩ Huỳnh Thế Du, giảng viên Đại học Fulbright cùng các chuyên gia tổ tư vấn lập quy hoạch của tỉnh về phương án xây dựng quy hoạch vùng liên huyện và các vùng huyện giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.