Hạn mức trả tiền bảo hiểm – công cụ tối ưu bảo vệ quyền lợi người gửi tiền

Chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) hướng tới mục tiêu bảo vệ số đông người gửi tiền nhỏ, là các cá nhân có tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG, không có điều kiện tham gia sản xuất - kinh doanh, có những hạn chế nhất định trong việc tiếp cận thông tin về tiền gửi tại các tổ chức tín dụng (TCTD). Một trong những nội dung chính sách BHTG mà người dân quan tâm khi gửi tiền tại các TCTD là hạn mức trả tiền bảo hiểm.

Phát huy tối đa vai trò của chính sách bảo hiểm tiền gửi

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã chủ động triển khai từ sớm, đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm theo chương trình, kế hoạch công tác với những kết quả tích cực. Việc quản lý vốn và tài sản của BHTGVN được đảm bảo an toàn và phát triển. Đến hết tháng 6/2024, tổng nguồn vốn của BHTGVN đạt hơn 117 nghìn tỷ đồng, tăng gần 15% so với cùng kỳ năm 2023 và tăng hơn 7% so với thời điểm 31/12/2023, trong đó quỹ dự phòng nghiệp vụ là hơn 111 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm 2023. Hiện, BHTGVN đang bảo vệ cho hơn 110 triệu lượt người gửi tiền tại 1.279 tổ chức tham gia BHTG trên cả nước thông qua các nghiệp vụ BHTG.

Tăng cường vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, đảm bảo lành mạnh, an toàn các tổ chức tín dụng

Nhằm góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện sớm và can thiệp kịp thời đối với tổ chức tín dụng yếu kém, sáng 9/11, tại Kiên Giang, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Ủy ban Châu Á – Thái Bình Dương (APRC), Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) tổ chức hội thảo 'Tăng cường vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong phát hiện sớm và can thiệp kịp thời'.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vươn xa trên tiến trình hội nhập

Việc xây dựng, ban hành Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi, đồng thời, kiên định thực hiện theo các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của chiến lược là hết sức cần thiết để triển khai các hoạt động một cách đồng bộ, nhất quán, có hệ thống, đưa hệ thống ngân hàng và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vươn tới tầm cao mới trên chặng đường phát triển và hội nhập.

Cần bổ sung quy định ngăn chặn trục lợi bảo hiểm tiền gửi

Kiểm soát rủi ro đạo đức, tiến tới áp dụng phí bảo hiểm tiền gửi có phân biệt… là những nội dung cần được thể hiện trong Luật Bảo hiểm tiền gửi sửa đổi tới đây.

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ người gửi tiền tốt hơn

Ngày 20/10/2021 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Theo đó, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.

Bảo hiểm tiền gửi tham gia phát hiện sớm tổ chức tín dụng yếu kém

Theo tài liệu Hướng dẫn chung về phát hiện sớm và can thiệp kịp thời cho các hệ thống BHTG của Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI, 2013), phát hiện sớm và can thiệp kịp thời các ngân hàng yếu kém rất quan trọng đối với hoạt động hiệu quả và ổn định của hệ thống BHTG. Đây là chức năng quan trọng của các cơ quan trong mạng an toàn tài chính nhằm duy trì sự an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính.

Nâng hạn mức trả tiền bảo hiểm - người gửi tiền được bảo vệ tốt hơn

Hạn mức trả tiền bảo hiểm là công cụ cốt lõi để Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) thực hiện chính sách BHTG, qua đó góp phần thực thi kỷ luật thị trường và củng cố niềm tin công chúng vào chính sách BHTG, hệ thống các tổ chức tín dụng cũng như hoạt động ngân hàng.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam góp phần đảm bảo an toàn hệ thống

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTG) là một biện pháp phòng ngừa rủi ro được nhiều quốc gia thực hiện nhằm bảo vệ các khoản tiền gửi của khách hàng trong trường hợp ngân hàng không có khả năng chi trả cho khách hàng.

Kinh nghiệm quốc tế về xác định hạn mức bảo hiểm tiền gửi

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi nên có giới hạn, đáng tin cậy và bảo vệ toàn bộ được 90-95% người gửi tiền. Đây là mội khuyến nghị quan trọng tại Hướng dẫn nâng cao về phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi (BHTG) hiệu quả năm 2014 của Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI).

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi - nguyên tắc cốt lõi phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả

Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) và Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS) đã ấn hành Các nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi (BHTG) hiệu quả.

Điều chỉnh hạn mức bảo hiểm tiền gửi tiệm cận thông lệ quốc tế hơn

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi phải đảm bảo phù hợp với sự phát triển của hệ thống ngân hàng, quy mô tiền gửi của người gửi tiền cũng như năng lực tài chính của tổ chức BHTG.

Hạn mức trả tiền bảo hiểm là công cụ hữu hiệu để bảo vệ người gửi tiền

Chính phủ vừa công bố dự thảo Quyết định của Thủ tướng về việc tăng hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi (BHTG) lên tối đa 125 triệu đồng cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật BHTG (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia BHTG.

Nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi, xu hướng phù hợp với tình hình thực tế

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi được hiểu là khoản tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trả cho tất cả các khoản tiền gửi của một người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm. Việc chi trả BHTG cho người gửi tiền tại tổ chức nhận tiền gửi bị mất khả năng thanh toán là một trong những hoạt động bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền.

Nâng bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng: Tạo niềm tin cho khách hàng

Nếu đa số người gửi tiền đã được bảo vệ toàn bộ trong phạm vi hạn mức, từ đó hạn chế nguy cơ người gửi tiền rút tiền hàng loạt khi có những biến động trong hoạt động ngân hàng.

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi để 'hút vốn nhàn rỗi' trong dân

Việc tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi tạo niềm tin cho công chúng cũng sẽ thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư vào hệ thống các tổ chức tín dụng, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 như hiện nay.

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền

'Hạn mức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nên được điều chỉnh lên mức 125 triệu đồng trong thời gian tới để phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cũng như thực tế hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) tại Việt Nam', Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú phát biểu tại buổi họp báo về Dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền BHTG vừa công bố mới đây.

Bảo hiểm tiền gửi tăng: Người gửi tiền được nhờ

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi tối đa dự kiến sẽ tăng thêm 50 triệu đồng so với thời điểm hiện tại.

Điều chỉnh hạn mức trả tiền bảo hiểm để người dân yên tâm gửi tiền

Hạn mức trả tiển bảo hiểm (HMTTBH) là công cụ quan trọng, cốt lõi để tổ chức bảo hiểm tiền gửi trực tiếp bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, giúp duy trì niềm tin của họ vào hệ thống tài chính – ngân hàng. Tại Việt Nam, HMTTBH hiện ở mức 75 triệu đồng, khá thấp so với điều kiện kinh tế, xã hội và quy mô tiền gửi của dân cư.

Nâng hạn mức BHTG lên 125 triệu đồng - người gửi tiền được bảo vệ tốt hơn

'Hạn mức bảo hiểm tiền gửi nên được điều chỉnh tăng lên 125 triệu đồng để phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam cũng như thực tế hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam'.

Xu hướng bảo hiểm tiền gửi tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Ủy ban Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APRC) là ủy ban khu vực lớn thứ hai của Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) với 20 tổ chức thành viên.

Hạn mức BHTG nên bảo vệ toàn bộ được 90-95% người gửi tiền

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nên có giới hạn, đáng tin cậy và bảo bảo vệ toàn bộ được 90- 95% số người gửi tiền.

Hạn mức bảo hiểm của Việt Nam so với các nước trên thế giới

Hạn mức trả tiền bảo hiểm là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.

Bảo hiểm tiền gửi góp phần ổn định hệ thống các tổ chức tín dụng

Bà Nguyễn Thị Thúy Liên (Hà Nội) hỏi: Bảo hiểm tiền gửi là gì và chính sách bảo hiểm tiền gửi có những mục tiêu như thế nào?

Cơ chế bảo hiểm tiền gửi thời kỳ cách mạng 4.0 tại Việt Nam

Cách mạng công nghiệp 4.0 và công nghệ số được nhìn nhận là cơ hội để tăng cường, nâng cao hiểu biết cho người gửi tiền, giáo dục tài chính thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng cũng như các phương tiện số hóa hiện đại bởi nó đang ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực, đặc biệt là tài chính - ngân hàng.

Cơ sở xác định hạn mức bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam

Bà Trần Thị Len (Hà Nội) hỏi, hạn mức trả tiền bảo hiểm tại Việt Nam được xác định dựa trên những yếu tố nào?

Kiên trì 'xếp hàng', cuối cùng NHNN cũng đã được kết nạp vào BIS - tổ chức được xem như NHTW của các NHTW

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) là tổ chức quốc tế lâu đời, hội viên là các ngân hàng trung ương (NHTW) ở nhiều nước có tầm ảnh hưởng trên toàn cầu.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Dấu ấn tuổi 20

Cách đây tròn hai thập kỷ, ngày 9/11/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) với cam kết bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần duy trì an toàn lành mạnh hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) trong bối cảnh nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu. Mặt khác, BHTG là lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam…

Bảo hiểm tiền gửi trong thời đại số

Cách mạng công nghiệp 4.0 và công nghệ số đang ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực, đặc biệt là tài chính – ngân hàng. Trong bối cảnh đó, cần phát huy vai trò của bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nhằm bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền